23 Mar, 2021
Xu hướng thu về
Gần đây nhiều công ti nước ngoài lớn đang chuyển ra khỏi Trung Quốc và nó làm lẩy cò xu hướng “thu về” mới hay chuyển công việc trở lại nước của họ.
Xem như kết quả, nhiều cơ xưởng trung Quốc đang đóng cửa và nhiều nghìn công nhân đang mất việc. Có nhiều lí do cho xu hướng này: Chi phí tăng lên ở Trung Quốc làm cho khoán ngoài không có hiệu quả chi phí; chi phí vận tải cao là nguyên nhân khác. Tuy nhiên, yếu tố được dẫn ra nhiều nhất là chất lượng thấp và hiệu năng không nhất quán. Một người quản lí cấp cao giải thích: “Khi lần đầu tiên chúng tôi khoán ngoài cho Trung Quốc, chất lượng là tốt nhưng qua thời gian, chất lượng đã suy giảm tới mức không thể chấp nhận được. Không phải là họ không thể làm được việc có chất lượng vì họ đã làm tốt lúc bắt đầu. Vấn đề là họ thường thay thế vật tư kém vào sản phẩm hay thay đổi sản phẩm đầy những bộ phận lỗi. Hành vi vô đạo đức này để tăng lợi nhuận nhưng đó không phải là cách làm kinh doanh.”
Một trong những công ti lớn nhất, General Electric (GE) đã lãnh đạo xu hướng thu về này của công nghiệp bằng việc chuyển nhiều cơ xưởng trở lại Mĩ. Công ti này nói khoán ngoài đã thôi cung cấp việc tiết kiệm chi phí mà có thể đã biện minh cho sản xuất ở hải ngoại về tủ lạnh và máy giặt, rồi sau đó được vận chuyển về Mĩ. Trong hơn mười năm, GE đã đầu tư nhiều vào Trung Quốc với nhiều cơ xưởng nhưng bây giờ nó sẵn lòng bỏ đi nhanh chóng khi sản xuất của nó không còn sinh lời.
Một yếu tố then chốt khác là xu hướng khoán ngoài trong hai mươi năm qua đã cho phép các công ti lớn của Mĩ có thời gian nâng cấp cơ xưởng của họ bằng máy móc mới, trang thiết bị mới, và đặc biệt thực hiện nhiều hệ thống robot tự động hoá. Một người quản lí cấp cao giải thích: “Chúng tôi không thể đóng toàn thể cơ xưởng để làm thay đổi. Điều đó cần thời gian cho nên chúng tôi tạm thời khoán ngoài công việc cho các nước có chi phí thấp hơn. Ưu thế chi phí cho chúng tôi vốn để nâng cấp trang thiết bị và cơ xưởng. Bây giờ điều đó đã được làm xong cho nên chúng tôi có thể chuyển mọi thứ trở lại. Với tranh thiết bị hiện đại và robot, chúng tôi có thể làm mọi thứ rẻ hơn nhiều và chất lượng cao hơn cho nên chúng tôi có thể cạnh tranh tốt hơn trong thế giới được toàn cầu hoá.” Khi được hỏi về hàng trăm nghìn công nhân ở Trung Quốc đột nhiên mất việc của họ, ông ấy giải thích: “Hai mươi năm trước, nhiều công nhân Mĩ cũng mất việc của họ khi chúng tôi khoán ngoài. Nếu chúng tôi có thể khoán ngoài công việc đi đâu đó, chúng tôi bao giờ cũng có thể chuyển chúng trở lại nữa. Nếu họ không dự đoán rằng một ngày nào đó chúng tôi sẽ làm điều đó, đó là vấn đề của họ. Trong quá khứ việc làm khoán ngoài và về giảm chi phí nhưng bây giờ nó là về có công nghệ tốt nhất để sản xuất chất lượng cao hơn, chi phí thấp hơn để nắm bắt thị trường toàn cầu. Đó là về cạnh tranh và chiến lược.”
Một người quản lí khác thông cảm hơn: “Khi chúng tôi khoán ngoài cho Trung Quốc, chúng tôi cũng dạy họ về công nghệ của chúng tôi và kinh doanh của chúng tôi để cho bản thân họ có thể xây dựng mọi thứ. Đó là trao đổi hai chiều làm lợi cho cả hai bên. Bây giờ họ có thể xây dựng sản phẩm cho người riêng của họ. Họ không thể tiếp tục chế tạo mọi thứ và bán nó cho thế giới mãi mãi được. Nền kinh tế của họ đã được lợi nhiều trong hai mươi năm qua. Đó là lúc cho họ sản xuất những thứ cho thị trường địa phương của họ và người riêng của họ.”
Phần lớn các nhà kinh tế đều đồng ý rằng một điều là chắc chắn, “thu về” như đối lập với “khoán ra” là xu hướng mới sẽ tạo ra nền kinh tế không ổn định và thất nghiệp cao ở các nước phụ thuộc nặng nề vào lao động chi phí thấp như Trung Quốc, Đông Nam Á và châu Phi. Một nhà phân tích Phố Wall nói: “Ngày nay chúng ta thấy một tình huống kinh tế mà sản phẩm nên được chế tạo với chi phí thấp nhất và chất lượng cao nhất để thâu tóm thị trường toàn cầu. Các sản phẩm Trung Quốc giá rẻ và chất lượng thấp đang tràn ngập trên thị trường toàn cầu vài năm trước đây đã qua rồi. Ngày nay với kinh tế khó khăn nhiều người đang trở nên có tính chọn lựa. Nếu họ phải trả tiền cho cái gì đó, họ muốn cái tốt nhất với tiền của họ.”
Theo một điều tra gần đây, quá nửa các nhà chế tạo đặt cơ sở ở Mĩ với số bán hàng năm nhiều hơn $1 tỉ đô la có kế hoạch đóng một số cơ xưởng ở Trung Quốc, và chuyển lại về Mĩ toàn bộ 187 công ti trong đa dạng ngành công nghiệp được tính tới trong cuộc điều tra này, đều dẫn ra “chi phí lao động” và “chất lượng sản phẩm” là lí do chính để chuyển ra khỏi Trung Quốc. Cuộc điều tra này dự báo rằng trong vòng hai năm, Mĩ sẽ thêm hơn 5 triệu việc làm trở lại cho nền kinh tế của nó trong khi Trung Quốc có lẽ sẽ mất 10 tới 20 triệu việc làm. Các ngành công nghiệp có thể nhất sẽ thu về là sản phẩm nhựa và cao su, máy công nghiệp và thương mại, điện tử và máy tính, vận tải hàng hoá và sản phẩm kim loại chế tạo.
Khi đương đầu với sự khác biệt của cái được và mất việc làm giữa hai nước, các tác giả của điều tra này dẫn rằng với việc tăng tự động hoá cơ xưởng và các dạng khác của “hiệu quả tăng lên do công nghệ tiên tiến” Mĩ có ưu thế lớn cho nên nó có thể sản xuất nhiều thứ hơn với ít người hơn trong khi Trung Quốc vẫn hoàn toàn lệ thuộc vào kĩ năng lao động, điều ngày càng đắt đỏ hơn. Người ta ước lượng rằng với phần lớn sản xuất, chi phí sản xuất ở Trung Quốc chỉ thấp hơn từ 2 tới 5 phần trăm so với chi phí sản xuất ở Mĩ cho nên không có ưu thế để khoán ngoài cho Trung Quốc thêm nữa. Đồng thời chi phí dâng lên ở Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng lên không kiểm soát được.
Một quan chức Trung Quốc nói: “Tương lai của Trung Quốc sẽ là phát kiến, không chế tạo chi phí thấp. Mục đích mới của Trung Quốc là cải tiến hệ thống giáo dục và hội tụ nhiều hơn vào công nghệ để làm cho sản phẩm của chúng tôi cạnh tranh hơn. Khó khăn là làm sao đào tạo lại hàng trăm triệu công nhân lao động để làm việc trong khu vực công nghệ?”
—-English version—-
The Reshoring trend
Recently several large foreign companies are moving out of China and it triggers a new “Re-shoring” trend or moving works back to their own country. As a result, several Chinese factories are closing and several thousands of workers are losing jobs. There are several reasons for this trend: Rising costs in China making outsourcing no longer cost effective; high transportation cost is another reason. However, the most cited factor is low quality and inconsistent performance. A senior manager explained: “When we first outsourced to China, the quality was good but overtime, the quality has degraded to the level of unacceptable. It is not that they cannot do a quality job since they did well in the beginning. The problem is they often substitute poor materials into the product or shift products full of defective parts. This is unethical behavior to increase profit but it is not the way to do business.”
One of the largest companies, General Electric (GE) has led the industrial’s re-shoring trend by move many factories back to the U.S. The company said outsourcing has ceased to provide the cost savings that once justified overseas production of refrigerators and washing machines that were subsequently shipped to the US. For over ten years, GE had invested heavily in China with several factories but now it is willing to leave quickly when its production is no longer profitable.
Another key reason is the outsourcing trend in the past twenty years has allowed large U.S. companies to have time to update their factories with new machines, new equipments, and especially implement more automated robotics systems. A senior manager explained: “We cannot shut down the entire factories to make the change. It takes time so we temporarily outsource the works to lower cost countries. The cost advantage gives us the capital to upgrade our equipments and factories. Now it is done so we can move everything back. With modern equipments and robots, we can make things much cheaper and higher quality so we can compete better in the globalized world.” When asked about hundred thousand workers in China that suddenly lost their jobs, he explained: “Twenty years ago, many American workers also lost their jobs when we outsource. If we can outsource the works somewhere, we can always move them back too. If they do not anticipate that someday we will do it, it is their problem. In the past outsourcing is about reducing cost but now it is about having the best technology to produce higher quality, lower cost to capture the global market. It is about competition and strategy.”
Another manager is more sympathetic: “When we outsource to China, we also teach them about our technology and our business so they can build things themselves. It is a two-way exchange that benefits both sides. Now they can build products for their own people. They cannot continue to manufacture everything and sell it to the world forever. Their economy has benefited a lot during the past twenty years. It is about time for them to produce things for their local market and their own people.”
Most economists agree that one thing is certain, “re-shoring as oppose to “offshoring” is a new trend that will create more economy unstable and high unemployment in countries that are heavily depending on low cost labor such as China, South East Asia and Africa. A Wall Street analyst said: “Today we see an economic situation where products should be made at the lowest cost and highest quality to capture the global market. The cheap and low quality Chinese products that flooded the global market few years ago are over. Today with the difficult economy more people are becoming selective. If they have to pay for something, they want the best for their money.”
According to a recent survey, more than half of US-based manufacturers with yearly sales of more than $1 billion have plans to close some factories in China, and move back to the U.S. A total of 187 companies across various industries took part in the survey, which cited “labor costs” and “Product quality” as the prime reasons to move out of China. The survey predicted that within two years, the US will add 5 more million jobs back to its economy when China will probably lose 10 to 20 million jobs. The industries most likely will re-shore are plastics and rubber products, industrial and commercial machinery, electronics and computers, transportation goods and fabricated metal products.
When confronting with the different of jobs gain and lost between two countries, the survey authors cited that with increase of factory automation and other forms of “increased efficiency due to advanced technology” the U.S have significant advantage so it can produce more things with less people when China is still solely depending on labor skills which is getting more expensive. It is estimated that for most products, the cost of production in China is only 2 to 5 percent lower than the cost of production in the US so there is no advantage to outsource to China anymore. At the same time rising costs in China are continue to rise uncontrollable.
A Chinese officer said: “The future of China will be innovation, not low-cost manufacturing. The new goal of China is to improve our education systems and focusing more on technology to make our products more competitive. The difficulty is how to re-train hundred million labor workers to work in the technology area?”