26 Mar, 2021
Xu hướng hiện thời ở Nhật Bản
Không lâu trước đây, Nhật Bản đã chi phối thế giới bằng ngành công nghiệp điện tử của nó. Ngày nay ngành công nghiệp điện tử của nó đang vật lộn để sống còn. Không lâu trước đây, những cái tên như Sony, Panasonic hay Sharp đã là thương hiệu có giá trị nhất. Ngày nay họ đang cố gắng để còn cạnh tranh cùng Apple, Google, hay Samsung. Điều gì đã xảy ra?
Khi công nghệ thay đổi, thị trường thay đổi, nhu cầu của người tiêu thụ thay đổi nhưng các công ti Nhật Bản đã không thay đổi mấy. Họ liên tục xây dựng cùng ti vi, điện thoại, máy tính khi các đối thủ cạnh tranh của họ đang thâu tóm thị trường bằng các sản phẩm mới và phát kiến. Trong thế giới thay đổi nhanh chóng này, các công ti Nhật Bản quá chậm thích ứng công nghệ mới để phát triển sản phẩm mới. Cả Sony và Panasonic đều bỏ lỡ điện thoại thông minh và máy tính bảng khi Apple, Google và Samsung thâu tóm đa số thị trường này. Vấn đề đang càng tồi tệ đi khi Sony và Panasonic cứ bị mất tiền và thị phần. Những người quản lí mới đã được đem vào nhưng không thể làm được nhiều vì tư duy của họ vẫn còn như cũ. Một nhà phân tích doanh nghiệp kết luận: “Các công ti Nhật Bản bận rộn tập trung vào kinh doanh điện tử cũ của họ nhưng thị trường đơn giản bỏ qua họ và đi tiếp với những thiết bị mới nơi phần mềm là dẫn lái chính.”
Mặc dầu nhiều người tin rằng thành công nuôi dưỡng kiêu ngạo, các công ti Nhật bản thành công thế và họ không chú ý tới xu hướng thị trường nữa. Tuy nhiên nếu bạn phân tích vấn đề này, bạn sẽ thấy rằng nguyên nhân chính là phức tạp hơn điều đó. Nó phải có liên quan tới hệ thống giáo dục của họ mà vẫn bị ám ảnh với phần cứng. Nhật Bản là một trong những nơi đào tạo kĩ nghệ điện tử tốt nhất mà đã tạo ra các kĩ sư điện tử giỏi nhất, các kĩ sư thiết kế chip giỏi nhất, những người thiết kế mạch tích hợp giỏi nhất nhưng không có nhiều kĩ sư phần mềm. Những người quản lí Nhật Bản từ đáy tới đỉnh tất cả đều là các kĩ sư phần cứng và họ đã phát triển các thiết bị chất lượng cao nhất như ti vi và máy tính, nhưng không có tri thức phần mềm để làm cho những thiết bị này làm việc cùng nhau. Không có phần mềm, sản phẩm của họ không làm việc theo cách mà iPhone kết nối với laptop Mac và kho nhạc iTunes. Chính viễn kiến của Steve Jobs về kết nối các chấm làm thay đổi mọi thứ.
Các công ti công nghệ của Nhật Bản biết rằng không thay đổi, họ có thể không tồn tại. Nhưng làm sao bạn thay đổi tư duy của một thế hệ mà đã là sản phẩm của giáo dục phần cứng tốt nhất? Bước đi thay đổi này là rất đau đớn nhưng điều đó phải được làm. Trong những năm gần đây những người khổng lồ điện tử này đã đi các bước sa thải phần lớn những người quản lí của họ từ cấp đỉnh tới đáy. Trong một nền văn hoá nơi làm việc cả đời là nguyên lí then chốt, điều này thật choáng váng. Trong nhiều năm, nguyên lí công ti của Nhật Bản bao giờ cũng là: “Bạn làm việc cần cù và dành mọi thứ cho công ti và công ti sẽ chăm sóc cho bạn và gia đình bạn.” Nhưng bây giờ điều đó phải thay đổi để điều chỉnh theo thế giới đang thay đổi nhanh. Cạnh tranh từ Hàn Quốc nước có sản phẩm chất lượng cao và Trung Quốc, nước có sản phẩm giá thấp hơn nhiều đã buộc họ phải thay đổi.
Mặc dầu họ bao giờ cũng phát triển mọi thứ từ lò vi sóng tới máy ảnh, họ bây giờ dừng các sản phẩm điện tử mà có thời đã làm cho họ nổi tiếng. Sony và Panasonic đã cắt bỏ hầu hết việc sản xuất điện tử và chuyển vào bảo hiểm, thiết bị y tế, tấm pin mặt trời v.v. Đồng thời, hệ thống giáo dục của nó đang trải qua đại tu hoàn toàn để hội tụ vào công nghệ na nô và công nghệ sinh học. Một giáo sư thừa nhận: “Chúng tôi bỏ lỡ con thuyền công nghệ thông tin; chúng tôi phải tìm con thuyền tiếp. Đó là lí do tại sao công nghệ sinh học và công nghệ na nô là tương lai của chúng tôi và niềm hi vọng tốt nhất của chúng tối. Chúng tôi sẽ khai thác tính sáng tạo điều đang chảy qua những chương trình đào tạo mới này. Chúng tôi sẽ tăng tốc việc đưa ra thị trường toàn cầu những sản phẩm mới của chúng tôi nhưng điều đó còn tuỳ vào thế hệ tiếp của chúng tôi, các kĩ sư và nhà khoa học. Trong thế giới thay đổi nhanh này, nếu bạn không thay đổi, bạn sẽ không tồn tại.”
—-English version—-
Current trends in Japan
Not long ago, Japan dominated the world with its electronic industry. Today its electronic industry is struggling to survive. Not long ago, names like Sony, Panasonic or Sharp were the most valuable brands. Today they are trying to remain competitive with Apple, Google, or Samsung. What has happened?
As technology changes, market changes, consumers’ needs changes but Japanese companies have not changed much. They continue to build the same televisions, phones, computers when their competitors are capturing the market with new and innovated products. In this fast changing world, Japanese companies are too slow to adapt new technology to develop new products. Both Sony and Panasonic missed the smart-phones and tablets when Apple, Google and Samsung captured the majority of the market. The problem is getting worst when Sony and Panasonic keep losing money and market shares. New managers were brought in but could not do much as their thinking was still remain the same. A business analyst concluded: “Japanese companies were busy focusing on their old electronic business but the market simply bypass them and move on with new devices where software is the main driver.”
Although many people believe that success breeds arrogant, Japanese companies are so successful and they do not pay attention to market trend anymore. However if you analyze the issue, you will see that the main cause is more complex than that. It has to do with their education system that is obsessed with hardware. Japan has one of the best electronic engineering trainings that has produced the best electronic engineers, the best chip design engineers, the best integrated circuit designers but do not have many software engineers. Japan’s managers from bottom to top were all hardware engineers and they have developed the highest quality devices like televisions and computers, but have no software knowledge to make these devices to work together. Without software, their products do not work in the way an iPhone connects with a Mac laptop and an iTunes music store. It is Steve Jobs’ vision of connect the dots that change everything.
Japan’s technology companies know that without change, they may not survive. But how do you change the thinking of a generation that was the product of the best hardware education? The dramatic step is very painful but it must be done. In recent years these electronic giants have taken steps of firing most of their managers from top to bottom. In a culture where lifetime employment is the key principle, this is shocking. For years, Japan’s company principle always has been: “You work hard and give everything to the company and the company will take care of you and your family.” But now it must change to adjust to the fast changing world. Competition from S. Korea who has high quality products and China who has much lower priced products has forced them to change.
Although they have always developed everything from microwaves to cameras, they are now stopping their electronics products that made them famous. Sony and Panasonic have cut most of their electronic production and moving into insurance, medical devices, solar panels etc. At the same time, its education system is undergoes completely overhauled to focus on nanotechnology and biotechnology. A professor admitted: “We missed the information technology boat; we must look for the next boat. That is why biotechnology and nanotechnology are our future and our best hope. We will harness the creativity that flows through these new training programs. We will accelerate the global market launch of our new products but that is depending on our next generation of engineers and scientist. In this fast changing world, if you do not change, you will not survive.”