Trong những năm 1960 và 1970 Carolina được coi là thủ phủ dệt của Mĩ với hàng nghìn nhà chế tạo quần áo và hàng trăm nghìn công nhân nhưng vào những năm 1980 công nghiệp dệt bỏ nước Mĩ và chuyển sang Mexico, Trung Quốc, Bangladesh và Thailand nơi mọi người khâu quần áo lấy vài đô la một ngày. Các thương hiệu nổi tiếng Gaffney, National Textiles, và Cherokee v.v. những động cơ sản xuất chính của thương mại vải và dệt biến mất do tác động của toàn cầu hoá thế rồi đột nhiên, mọi xưởng dệt và chế tạo quần áo ở Carolinas mất đi.

Vài năm trước, Parkdale Mills, xưởng dệt lớn nhất mở lại và rồi hàng trăm việc chế tạo lớn và nhỏ bắt đầu tái xuất hiện như một chỉ dẫn về sự hồi sinh của chế tạo Mĩ và xu hướng “khoán trong.” Chẳng hạn, mới năm ngoái, phần lớn các nhà làm quần áo đều mua quần áo từ các cơ xưởng ở Ấn Độ, Thailand và Việt Nam nhưng bây giờ, mua chúng từ Mĩ là rẻ hơn. Mặc dầu bây giờ có nhiều công ti chế tạo quần áo và đồ dệt ở Carolina nhưng những công ti này không thuê nhiều công nhân bởi vì cơ xưởng của họ được vận hành chủ yếu bằng robots. Một người chủ công ti giải thích: “Làm quần áo là đơn giản và dễ tự động hoá. Robot của chúng tôi làm việc 24 giờ một ngày và mọi tuần, chúng có thể làm đủ mọi lại quần áo tuỳ theo chương trình máy tính và chúng tôi có trên sáu nghìn chương trình cho các kiểu quần áo, từ áo thun đơn giản cho tới Tuxedo phức tạp. Bằng việc sản xuất ở Mĩ chúng tôi có nhiều ưu thế. Chúng tôi không phải trả tiền cho chi phí vận tải từ việc gửi hàng hải ngoại. Khi thời trang thay đổi, chúng tôi có thể nhanh chóng thay đổi bằng việc thay thế chương trình thay vì huấn luyện lại công nhân. Chúng tôi không phải lo lắng về công nhân bãi công như một số biến cố xảy ra ở Trung Quốc và Ấn Độ vài năm trước. Robots không bãi công hay đòi tăng lương, chi phí tổng thể cho tự động hoá là cao trong vài năm đầu do đầu tư vào robots và tự động hoá nhưng bây giờ nó thấp hơn ở hải ngoại. Các cơ xưởng của chúng tôi đã thay đổi mọi thứ sang tự động hoá và hiện đại tới mức chúng tôi không lo nghĩ về an toàn công việc hay nguy cơ cháy như điều đã xảy ra ở Bangladesh, Thailand. Tất nhiên, chính phủ Mĩ hỗ trợ cho chúng tôi vì mọi thứ được làm ở đây. Từ đầu năm nay, chúng tôi đã xuất khẩu quần áo đi khắp thế giới vì chúng tôi có vật tư tốt nhất và chất lượng cao.”

Năm 2012, xuất khẩu của ngành dệt Mĩ là $22.7 tỉ và tiếp tục tăng trưởng quãng 30% mỗi năm. Ngành công nghiệp dệt và quần áo đang phát đạt là chỉ dẫn về xu hướng lan rộng hơn về chế tạo tại Mĩ. Một cuộc điều tra gần đây của chính phủ thấy rằng một nửa công ti Mĩ với chế tạo ở hải ngoại nói họ đang cân nhắc đem sản xuất trở lại do những khó khăn ở hải ngoại như tăng lương, chất lượng thấp và chi phí vận tải. Một người quản lí nói: “Hai mươi năm trước, chi phí thấp là quan trọng nhưng ngày nay với tự động hoá, chúng tôi có chi phí tốt hơn, chất lượng tốt hơn, và giá tốt hơn bởi việc chế tạo tại Mĩ. Bây giờ chúng tôi có thể xuất khẩu quần áo cho các chỗ khác thay vì nhập khẩu từ họ.”

Với robots và tự động hoá, những cơ xưởng này không thuê công nhân lao động với qui mô như trước, vì máy móc đã thay thế con người gần như ở mọi điểm trong qui trình sản xuất. Tuy nhiên họ đang thuê các kĩ sư phần mềm, và những người lập trình máu tính để kiểm soát những robot và máy móc này. Chẳng hạn việc chế tạo của Parkdale tạo ra 2.5 triệu pound sợi một tuần với quãng 140 công nhân. Năm 1980, mức sản xuất đó chắc đã yêu cầu hơn 2,000 người. Việc làm quần áo của Apache sản xuất ra năm nghìn áo sơ mi một tuần chỉ với 25 công nhân, hai mươi năm trước họ cần trên 800 người.

Điều gì xảy ra cho dệt và chế tạo quần áo ở Ấn Độ, Thailand và Bangladesh? Nhiều công ti đóng cửa khi kinh doanh ra đi với hàng trăm nghìn công nhân bị sa thải. Nền kinh tế của họ bắt đầu co lại nhanh như các cơ xưởng của họ bị đóng lại. Một người chủ cơ xưởng phàn nàn: “Toàn cầu hoá là tai hoạ; kinh doanh của tôi đang làm tốt cho nên tôi vay tiền để mở rộng công ti nhưng bây giờ mọi thứ mất rồi và tôi có món nợ khổng lồ với ngân hàng mà tôi không thể trả được. Đó là tình huống rất tệ mà tôi ước là tôi đã biết.” Một quan chức chính phủ Bangladesh nói: “Chúng tôi chưa bao giờ nghi ngờ nó có thể xảy ra nhanh thế, đột nhiên nhiều công ti dừng khoán ngoài và bỏ chúng tôi với thế khó xử mà chúng tôi không thể giải quyết được. Không ai giải thích cho chúng tôi về “Khoán trong” và tự động hoá vì chúng tôi cứ tưởng rằng kinh doanh này sẽ kéo dài nhiều năm. Chúng tôi đáng phải biết rõ hơn.”

—English version—

Industry Trend

In 1960s and 1970s Carolina was considered the textile capital of the U.S. with thousands of clothing manufactures and hundred thousands of workers but in 1980s the textile industry left the U.S and moved to Mexico, China, Bangladesh and Thailand wherever people would sew clothes for a few dollars a day. The well-known brands of Gaffney, National Textiles, and Cherokee etc. main productive engines of the Carolinas fabric and textiles trade disappeared due to the impact of globalization then suddenly, all textile mills and clothing manufacturing in the Carolinas are gone.

Few years ago, Parkdale Mills, the country’s largest textile mill reopened and then hundreds of large and small manufacturing begin to reappear as indication of the resurgence of U.S manufacturing and the “Insourcing” trend. For example, just last year, most clothing makers were buying clothes from factories in India, Thailand and Vietnam but now, it is cheaper to buy them from the U.S. Although there are now many clothing and textiles manufacturing companies in Carolina but these companies do not hire many workers because their factories are operated mostly by robots. A company owner explained: “Clothing is simple and easy to automate. Our robots work 24 hours a day and all week, they can made all kind of clothes depending on the computer programs and we have over six thousand programs for different types of clothes, from simple T-shirt to complex Tuxedo. By made in the U.S we have several advantages. We do not have to pay for transportation costs from shipping overseas. When fashion changes, we can change quickly by replacing the program instead of retraining workers. We do not have to worry about workers go on strike like some events happened in China and India few years ago. Robots do not go on strike or ask for raising wages, the overall costs of automation is high is the first few years due to investments in robots and automation but now it is lower than overseas. Our factories have changed everything to automation and so modern so we do not worry about work safety or fire hazard as what happened in Bangladesh, Thailand. Of course, the U.S government supports us as everything is made here. Beginning this year, we export our clothes all over the world because we have the best materials and high quality.”

In 2012, U.S. textile exports were $22.7 billion and continue to grow about 30% per year. The textile and clothing industry is thriving as an indicative of a broader trend about manufacturing in the US. A recent government survey found that more than half of American companies with manufacturing overseas said they were considering bring back production due to difficulties overseas such as increasing wages, low quality and transportation costs. A manager said: “Twenty years ago, lower cost was important but today with automation, we have better cost, better quality, and better price by made in the U.S. Now we can export our clothes to other places instead of import from them.”

With robots and automation, these factories do not hire labor workers as many as the scale there was before, because machines have replaced humans at almost every point in the production process. However they are hiring software engineers, and computer programmers to control these robots and machines. For example Parkdale manufacturing produces 2.5 million pounds of yarn a week with about 140 workers. In 1980, that production level would have required more than 2,000 people. Apache clothing produces five thousand shirts a week with only 25 workers, twenty years ago they need over 800 people.

What happened to textiles and clothing manufacturing in India, Thailand and Bangladesh? Many are closing when business are gone away with hundred thousand workers getting laid-off. Their economies are beginning to shrink as fast as their factories are shutting down. A factory owner complained: “Globalization is a curse; my business was doing well so I borrow money to expand the company but now everything is gone and I had a huge loan with bank that I cannot pay back. It is a very bad situation that I wish I knew.” A Bangladesh government officer said: “We never suspect it can happen that fast, suddenly many companies stop outsource and left us with a dilemma that we cannot solve. No one explain to us about “Insourcing” and automation as we all believe that this business will last for many years. We should have known better.”