Theo báo cáo toàn cầu về công nghệ thông tin (CNTT), công nghiệp CNTT của các nước đang phát triển tăng trưởng nhanh chóng và trở nên cạnh tranh hơn. Khảo cứu này nhìn và một số yếu tố như môi trường kinh doanh toàn thể, kết cấu nền CNTT, hệ thống giáo dục, số sinh viên tốt nghiệp đại học, nghiên cứu và phát triển, môi trường pháp lí, và hỗ trợ của chính phủ cho phát triển công nghiệp.

Khảo cứu này liệt kê ra “Top 10” trong công nghiệp CNTT: Mĩ, Phần Lan, Singapore, Thuỵ Điển, Anh, Đan Mạch, và Canada, với Ireland và Australia cùng ở hàng thứ tám, và Hà Lan và Israel cùng ở hàng thứ mười. Khảo cứu này thấy rằng công nghiệp CNTT trong các nước này đang duy trì vị trí lãnh đạo của họ bởi vì họ đã xây dựng nền tảng vững chắc cho phát kiến qua nhiều năm đầu tư. Tuy nhiên, cạnh tranh đang trở nên dữ dội hơn khi những thách thức mới trong các nước đang phát triển đang nhanh chóng cải tiến để đáp ứng cho các chuẩn mà những nước hàng đầu này đã đặt ra.

Cải tiến lớn nhất trong các nước đang phát triển trong năm nay là Malaysia, được xếp hạng số 11. Một số nước khác kể cả Mexico, Brazil, và Ba Lan cũng đi lên rất nhanh bởi những cái lợi rõ ràng qua bảng này trong mọi phân loại CNTT. Khảo cứu này kết luận: “Rõ ràng rằng công nghiệp CNTT đang ngày càng có tính cạnh tranh hơn khi nhiều nước đầu tư vào ngành công nghiệp tăng trưởng nhanh này. Đầu tư trong công nghệ sẽ có lợi ích khổng lồ trong thu nhập xuất khẩu, tạo việc làm qua thời hạn dài. Không nước nào có thể giữ độc quyền trong công nghệ thông tin khi nhiều nước đang cạnh tranh cho thị trường này. Ngày nay nhiều nước đang phát triển đầu tư vào giáo dục, kết cấu nền, hệ thống pháp lí của họ và đi xa khỏi mô hình cũ về cung cấp dịch vụ giá thấp. Bởi vì sự kiện này, dường như là thế giới sẽ có nhiều cường quốc CNTT.”

Một số các nước tụt hạng năm nay sau khi thu lời trong các năm trước. Trong số các nước đã phát triển, Canada đã tụt ba bậc và Anh tụt một bậc trong xếp hạng tổng thể bởi vì đăng tuyển thấp vào khoa học và công nghệ trong các trường của họ. Trong khi đó, trong các nước đang phát triển, tiến bộ của Trung Quốc đã tụt xa hơn khi so sánh với năm trước vì hiệu năng yếu của nó trong cả giáo dục và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Mục đích toàn cầu thường được dùng như bảng so chuẩn cho các đầu tư nước ngoài và làm khoán ngoài CNTT. Các công ti toàn cầu dựa trên ba kiểu báo cáo này để ra quyết định về nơi đầu tư hay khoán ngoài công việc của họ. Theo báo cáo này, phương án khác để khoán ngoài thay cho Ấn Độ là Malaysia, không phải Trung Quốc. Trong nhiều năm, Malaysia đã đi lên vững chức do cải tiến của họ vào giáo dục và đào tạo và bảo vệ sở hữu trí tuệ. Công nhân Malaysia đã chuyển từ lao động giá thấp viết mã và kiểm thử sang kĩ năng cao hơn trong thiết kế, kiến trúc và tích hợp qui mô lớn do cải tiến của họ trong đào tạo CNTT. Năm nay, Malaysia đã vượt qua Trung Quốc, nước vẫn không chắc chắn về chiều hướng kinh doanh của họ. Cải tiến then chốt khác ở Malaysia là năng lực của công nhân của nó dùng tiếng Anh như ngôn ngữ chính cho kinh doanh toàn cầu. Một quan chức chính phủ Malaysia nói: “Chúng tôi đã đầu tư vào đào tạo tiếng Anh trong nhiều năm và bây giờ nó thưởng lại.” Báo cáo này dự báo rằng sau Ấn Độ, Malaysia sẽ trở thành điểm đến lớn nhất tiếp sau cho khoán ngoài CNTT và đầu tư nước ngoài.

—-English version—-

2011 ranking of IT countries

According to a Information Technology (IT) global report, the IT industry of developing countries is growing quickly and becoming more competitive. The study look at several factors such as overall business environment, IT infrastructure, education system, number of college graduates, research and development, legal environment, and government support for industry development.

The study lists the “Top 10” IT industry: The U.S, Finland, Singapore, Sweden, The UK, Denmark, and Canada, with Ireland and Australia tied for eighth, and the Netherlands and Israel tied for tenth. The study finds that the IT industry in these countries are maintaining their positions of leadership because they have built up solid foundations for innovation through years of investment. However, the competition is becoming more fierce as new challengers in the developing world are improving quickly to meet the standards that these top leaders have set.

The biggest improvement among developing countries this year is Malaysia, which ranked at number 11. A number of other countries including Mexico, Brazil, and Poland also move up very quickly by strong gains across the board in all IT categories. The study concluded:”It is clear that IT industry is getting more competitiveness as more countries are investing in this fast growing industry. Investing in technology will pay huge benefits in export revenue, jobs creation over the long term. No country can hold a monopoly in information technology as more countries are competing for this market. Today many developing countries are investing in their education, infrastructure, legal system and move away from the old model of providing low-cost services. Because of this fact, it seems the world will have many IT powerful nations.”

A number of countries slipped in this year’s rankings after making gains in previous years. Among developed countries, Canada dropped three spots and the UK fell one spot in the overall rankings because of low enrolment in science and technology in their schools. Meanwhile, among developing countries, China’s progress dropped further compared to previous years because of its weak performance in both education and protecting the intellectual property.

The global study is often used as a benchmark for foreign investments and IT outsourcing. Global companies rely on these type of reports to make their decision on where to invest or outsource their works. According to the report, the outsourcing alternative to India is Malaysia, not China. For several years, Malaysia has moved up steadily due to their improvements in education and training and protection of intellectual property. Malaysian workers have moved from the low cost labor of code and test to the higher skills in design, architect and large scale integration due to their improvement in IT trainings. This year, Malaysia bypassed China who is still uncertain about their business direction. Another key improvement in Malaysia is its worker’s ability to use English as the main language for global business. A Malaysian government official said: “We have been invested in English training for several years and it pay off now.” The report predicts that after India, Malaysia will become the next largest destination for IT outsourcing and foreign investment.