07 Apr, 2021
Viễn kiến chung
Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Chúng tôi đang làm việc để tạo ra viễn kiến chung cho trường chúng tôi. Chúng tôi có vài cuộc họp và đi tới nhiều gợi ý nhưng tôi không thấy ích lợi nào. Cái gì đi sai? Xin thầy lời khuyên.”
Đáp: Peter Senge, tác giả cuốn sách “Kỉ luật thứ năm” mô tả viễn kiến chung như một lực gây sức mạnh gợi cảm trong trái tim con người. Về căn bản, viễn kiến chung là bức tranh về trạng thái tương lai mà mọi người trong trường của bạn nên ghi nhớ trong tâm khảm. Trường, dù đó là trường tiểu học, trường trung học, hay đại học đều cần phát triển viễn kiến mô tả cho trường mà họ muốn trở thành. Tạo ra viễn kiến chung cần thời gian bởi vì điều đó yêu cầu người lãnh đạo trường, thầy giáo, học sinh và phụ huynh làm việc cùng nhau để chia sẻ niềm tin của họ và mô tả cách trường lí tưởng của họ sẽ giống thế nào trong tương lai.
Không có viễn kiến chung, thầy giáo có thể nghĩ rằng trường thuộc về chính phủ và thầy giáo chỉ là người làm việc ở đó; và họ chỉ làm việc cho một số giờ nào đó rồi về nhà. Hay trong trường hợp trường tư thì trường thuộc vào người chủ và thầy giáo chỉ là nhân viên được thuê để dạy. Bất kì cái gì xảy ra cho trường đều chẳng liên quan gì tới họ. Viễn kiến chung nên đổi trường thành “trường của chúng ta”, và đổi lớp thành “lớp của chúng ta” vì nó tạo ra cảm giác về quyền sở hữu và quyền làm chủ cho mọi người. Bằng việc có viễn kiến chung, nó cho phép mọi người làm việc cùng nhau hướng tới một phương hướng chung. Nó tạo ra căn cước chung và cảm giác về chủ định. Nó khuyến khích cách tư duy và hành động mới. Nó cũng thúc đẩy quyền làm chủ.
Hiệu trưởng của trường là người then chốt trong lãnh đạo quá trình tạo ra viễn kiến chung cho trường nhưnh tôi đã thấy một số người lãnh đạo trường đặt phương hướng cho trường của họ theo “chỉ đạo riêng của họ,” trong trường hợp đó, phương hướng là vô nghĩa vì mọi người sẽ làm chỉ bất kì cái gì họ phải làm để giữ việc làm của họ nhưng không có kích động, không có mục đích chung và không có cảm giác về quyền làm chủ. Và không có viễn kiến chung thì không tiến bộ nào có thể được thực hiện vì người lãnh đạo phải thường xuyên nhắc nhở mọi người tuân theo “chỉ đạo của họ” nhưng chẳng ai chăm nom.
Điều quan trọng là nhấn mạnh rằng viễn kiến chung là công việc tập thể của mọi người làm việc trong trường. Người lãnh đạo trường là người thúc đẩy và giám sát việc thực hiện viễn kiến chung đó để chắc nó được đạt tới. Bằng việc có viễn kiến chung, mọi người biết phương hướng nào để đi và họ cần làm gì. Họ cảm thấy rằng đây là chỗ của họ mà cần làm ra tiến bộ. Họ sẽ làm việc cần mẫn để làm cải thiện xảy ra bởi vì nó là “trường của họ” và “lớp của họ.” Khi sinh viên, thầy giáo và người lãnh đạo nhà trường chia sẻ cùng viễn kiến, mọi người sẽ làm việc cần cù để làm cho “trường của họ” tốt hơn để đạt tới giáo dục chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh của họ. Với viễn kiến chung mọi người đều có chỗ chung, cuộc hành trình chung, chỗ đến chung và bức tranh chung về tương lai. Họ làm việc cùng nhau như một tổ, hỗ trợ và động viên lẫn nhau. Không có cạnh tranh giữa mọi người, do đó không cần truyền trách móc hay che giấu thất bại vì mọi thứ đều là cơ hội học tập.
Để tạo ra viễn kiến chung này người lãnh đạo nhà trường phải khuyến khích cởi mở và cộng tác bằng việc khử bỏ quan liêu, cạnh tranh trong văn phòng và sẵn lòng nghe mối quan tâm của cả thầy giáo và sinh viên. Bằng sự sẵn lòng của họ với thay đổi và xem xét cái gì có tác dụng và cái gì không có tác dụng, cùng nhau họ tạo ra cảm giác về thống nhất và định mệnh. Chỉ thế thì viễn kiến về tương lại sẽ nổi lên và xuất sắc giáo dục sẽ xảy ra.
—-English version—-
A shared vision
A young teacher asked me: “We are working to create a shared vision for our school. We had several meetings and came up with many suggestions but I did not see any benefits. What went wrong? Please advice.
Answer: Peter Senge, the author of the book “The Fifth Discipline” describes shared vision as a force of impressive power in the people’s hearts. Basically, a shared vision is a picture of the future state that everyone in your school keeps in their mind. A school, whether it is an elementary school, a high school, or a university need to develop a vision that describe the school that they want to become. Creating a shared vision takes time because it requires school leaders, teachers, students, and parents to work together to share their beliefs and describe how their ideal school would look like in the future.
Without a shared vision, teachers may think that the school belongs to the government and teachers are just people who work there; and they only work for certain number of hours then go home. Or in case of private school then the school belongs to the owners and teachers are only employees who are hired to teach. Whatever happens to the school has nothing to do with them. The shared vision should change the school into “our school”, and changes the class into “our class” as it creates a sense of belonging and ownership to everyone. By having a shared vision, it allows people to work together toward a common direction. It creates a common identity and a sense of purpose. It encourages new ways of thinking and acting. It also promotes ownership.
The school principal is the key person in leading the process of creating the shared vision for the school but I have seen some school leaders set direction for their schools in “their own direction”, in that case, the direction is meaningless as people will do only whatever they have to do to keep their jobs but there is no excitement, no common goal and no sense of ownership. And without a shared vision no progress can be made as leaders must constantly remind people to follow “their direction” but nobody care.
It is important to emphasize that the shared vision is the collective work of everybody who work in the school. The school leader is the person who promotes and monitors the implementation of that shared vision to make sure it is achieved. By having a shared vision, people know what direction to go and what they need to do. They feel that this is their place that needs to make progress. They will work hard to make improvements happen because it is “their school and “their class”. When students, teachers and school leaders share the same vision, everyone will work hard to make “their school” better to achieve higher quality education than their competitors. With a shared vision everyone has a common place, a common journey, a common destination and a common picture about the future. They work together as a team, supporting and encouraging each other. There is no competition between people, therefore there is no need to pass blame or hide failures because everything is a learning opportunity.
To create this shared vision the school leaders must encourage openness and collaboration by eliminate bureaucracy, office competition and willing to listen to both teachers and students’ concerns. By their willingness to change and examine what work and what does not work, together they create a sense of unity and destiny. Only then a vision for the future will emerge and education excellence will happen.