Thuật ngữ “Việc làm số thức” nói tới ứng dụng của công nghệ thông tin (CNTT) cho một hoạt động hay qui trình. Việc làm số thức được coi là kiểu công việc tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới ngày nay. Việc làm số thức có thể được phân biệt với việc làm khác như nông nghiệp hay chế tạo vì sản phẩm được tạo ra bởi công nhân là “Tri thức” và “Thông tin” như đối lập với các thứ vật lí. Việc làm số thức là phù hợp cho các nước đang phát triển để thúc đẩy nhiều việc tạo ra nhiều việc làm hơn vì chúng không yêu cầu vốn lớn hay tài sản lớn. Nó có thể được làm ở bất kì chỗ nào, kể cả ở nhà với máy tính có kết nối với Internet.

Tuần trước, một trong các sinh viên của tôi chia sẻ với tôi câu chuyện này: “Ở nước của em (Kenya) nhiều phụ nữ làm việc ở nhà  như thợ may trong khi chồng làm việc trong khu vực nông nghiệp. Mọi thứ họ cần là chiếc máy khâu và họ sẵn sàng cho kinh doanh. Mỗi sáng, một nhà phân phối tới và cung cấp cho họ vải và vật liệu; họ sẽ khâu chúng thành quần áo. Đến tối người phân phối quay lại để lấy những quần áo này và trả tiền cho họ dựa trên số quần áo họ đã làm. Kinh doanh này đã tồn tại trong một thời gian dàu trong các khu vực nông nghiệp vùng sâu vùng xa và các làng nhỏ nhưng bây giờ nó bắt đầu thay đổi. Thay vì khâu, nhiều phụ nữ làm việc trên việc làm số thức vì tiền trả là tốt hơn nhiều. Họ làm việc với các máy tính cá nhân thay vì máy khâu và kiểm thử phần mềm cho công ti CNTT. Một số người làm tốt và được cất nhắc lên làm người lập trình nhưng họ vẫn làm việc ở nhà kết nối với công ti qua Internet. Với công việc may vá, họ phải phụ thuộc vào nhà phân phối người cung cấp cho họ vật tư và trả tiền cho họ về lao động của họ. Nhà phân phối thường lấy 20% hay hơn trên sản phẩm nhưng với việc làm số thức, không cần nhà phân phối cho nên họ được trả đầy đủ cho công việc của họ. Với việc làm số thức và khả năng vận tải sản phẩm đi khắp thế giới mở ra nhiều cơ hội cho mọi người nhưng không chỗ nào là quan trọng hơn cho những người sống ở các làng nông nghiệp vùng sâu vùng xa, như ở châu Phi.”

“Tất nhiên họ phải được đào tạo, và chính phủ Kenya cung cấp đào tạo đặc biệt cho những người này để làm kiểm thử và viết mã. Đào tạo này kéo dài từ ba tới sáu tháng, cho dù nó rất cơ sở như kiểm thử hộp đen, lập trình Java đơn giản nhưng nó đã làm biến đổi nhiều làng vùng sâu vùng xa và giúp giải quyết vấn đề nghèo nàn. Chẳng hạn, về trung bình một thợ may làm được $2 đô là một ngày nhưng người kiểm thử làm được $8 đô la hay hơn. Với công việc số thức, nhiều gia đình đang làm được tốt hơn nhiều. Bằng làm việc ở nhà, phụ nữ có thể chăm sóc con cái và công việc nội trợ khi chồng họ làm nông nghiệp trên đất đai. Nó không phá vỡ cuộc sống gia đình vì họ không phải đi lên thành phố để tìm việc làm giống như ở các nước khác. Các nông dân không thích bỏ đất đai của họ cho nên bằng việc đem công việc số thức tới cho họ qua Internet; chúng tôi gìn giữ được cách sống của mình ở châu Phi, và tránh được nhiều vấn đề thành phố như chúng thường xảy ra ở Trung Quốc hay Ấn Độ.”

“Ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) được áp dụng ở mọi khu vực, từ tài chính, kinh doanh, chăm sóc sức khoẻ, nông nghiệp, giáo dục, cho tới chế tạo, bán lẻ, công việc chính phủ v.v. Họ càng dùng nhiều CNTT, phần mềm càng được cần nhiều và nhiều kiểm thử cũng sẽ được cần tới. Trong hai mươi năm trước, phần lớn việc viết mã và kiểm thử đã được khoán ngoài cho Ấn Độ và Trung Quốc nhưng gần đây giá của họ tăng lên cho nên khách hàng đang tìm phương án khác và châu Phi đang trở thành điểm đến tiếp của khoán ngoài phần mềm. Năm ngoái là năm bắt đầu của dịch chuyển chính trong chiều hướng làm khoán ngoài nơi nhiều công ti lớn chuyển việc làm CNTT của họ sang các nước châu Phi thay vì Ấn Độ hay Trung Quốc. Điểm đến hàng đầu là Ghana, một nước nhỏ với tiến bộ lớn và chỉ trong vài năm, Khoán ngoài qui trình doanh nghiệp – Business Process Outsourcing (BPO) đang tăng lên nhanh chóng thế và đạt tới trên 23% GDP của đất nước với 20,000 việc làm mới mở ra mỗi năm. Kenya nổi tiếng là nước với nhiều điện thoại di động hơn bất kì chỗ nào ở châu Phi và công nghiệp CNTT, đặc biệt với phát triển ứng dụng di động đang tăng lên nhanh chóng với hơn 80,000 công nhân. Hiện thời Kenya là trung tâm thương mại và tài chính với kết cấu nền CNTT lớn nhất ở châu Phi. Chúng tôi có kết nối băng rộng tốt nhất và thâm nhập di động cao nhất châu Phi. Nhiều việc làm số thức ở trong việc phát triển ứng dụng di động và máy tính bảng nơi công nhân dùng điện thoại thông minh và máy tính bảng thay vì máy tính cá nhân.”

Anh ấy kết luận: “Tất cả mới bắt đầu bằng đầu tư nhỏ vào đào tạo máy tính cho những người sống trong các làng vùng sâu vùng xa nhưng nó làm thay đổi mọi thứ. Nó giúp giải quyết vấn đề nghèo nàn bằng việc đem việc làm được trả tiền tốt hơn tới cho họ. Nó cũng giúp giáo dục nhiều người trong khu vực nông nghiệp bằng cách cho họ thông tin mà họ cần để làm việc của họ. Các nông dân nhận mọi thông tin về cây trồng, thời tiết, giá thị trường, phương pháp, kĩ thuật và dự báo cho nên họ có thể ra quyết định đúng cho cuộc sống của họ. (Xem blog trước của tôi về “Câu chuyện về nhà doanh nghiệp – http://science-technology.vn/?p=3390). Ngày nay các nước nhỏ ở châu Phi có thể cạnh tranh với Ấn Độ và Trung Quốc trong viết mã, kiểm thử, phát triển ứng dụng di động bởi vì họ có nhiều công nhân có kĩ năng người có thể làm việc với chi phí thấp hơn nhiều.”

—English version—

Digital Jobs

(continue of the blog “Enterpreneur Story” – http://science-technology.vn/?p=3390)

The term “Digital jobs” refers to the application of Information Technologies (IT) to an activity or process. Digital jobs are considered the fastest growing type of work in the world today. A digital job can be distinguished from other jobs such as agriculture or manufacturing because the product created by the worker is “Knowledge” and “Information” as opposed to physical things. Digital works are suitable for developing countries to promote more jobs creation because they do not require large capital or big assets. It can be done in any place, including at home with computers that connect to the Internet.

Last week, one of my students share with me this story: “In my country (Kenya) many women work at home as seamstress when their husband work in agriculture area. All they need is a sewing machine and they are ready for business. Each morning, a distributor comes and provides them with cloths and materials; they would sew them into clothes. In the evening the distributor comes back to picks these clothes and pays them based on the number of clothes that they made. This business has existed for a long time in rural agriculture areas and small villages but now it begins to change. Instead of sewing, many women work on digital jobs as the pay is much better. They work with personal computer instead of sewing machine and test software for IT Company. Some do so well and get promoted to programmer but they still work at home connect to the company via the Internet. With sewing works, they have to depend on the distributor who provides them with materials and pays them for their labor. The distributor often get 20% mark up or more on the product but with digital jobs, there is no need for distributor so they get paid fully for their works. With Digital jobs and the ability to transport products all over the world open up many opportunities for people but no place is more important than to people who live in remote agriculture villages, like in Africa.”

“Of course they must be trained, and Kenyan government provides special trainings to these people to do testing and coding. The training last about three to six months, even it is very basic such as black box testing, simple Java programming but it has transformed many rural villages and helps solve poverty problems. For example, on the average a seamstress makes $2 dollars a day but a tester makes $8 dollars or more. With digital jobs, many families are doing much better. By working at home, the women can take care of their children and household works when their husbands are farming the land. It does not disrupt family lives as they do not have to move to cities to find jobs like in other countries. Farmers do not like to leave their land so by bringing digital works to them via the Internet; we preserve our way of life in Africa, and avoid many urban problems as they often happened in China or India.”

“Today, information technology (IT) is applied in every area, from finance, business healthcare, agriculture, education, to manufacturing, retail, government works etc. The more they use IT, the more software is needed and more testing will also be needed. In the past twenty years, most coding and testing were outsourced to India and China but recently their prices are going up so customers are looking for another alternative and Africa is becoming the next destination of software outsourcing. Last year was the beginning of a major shift in outsourcing direction where many large companies moved their IT works to African countries instead of India or China. The top destination is Ghana, a small country with significant progress and in just few years, Business Process Outsourcing (BPO) is growing so fast and reached over 23% of the country’s GDP with 20,000 new jobs opening each year. Kenya is known as the country with more mobile phones than anywhere in Africa and the IT industry; especially with mobile apps development is growing quickly with over 80,000 workers. Currently Kenya is the center for trade and finance with the largest IT infrastructure in Africa. We have the best broadband connection and highest mobile penetration in Africa. Many digital jobs are in mobile and tablets application development where workers use smartphones and tablets instead of personal computer.”

He concluded: “It all begins with a small investment in computer trainings for people who live in the rural villages but it changes everything. It help solves the poverty problems by bringing better paid jobs to them. It also helps educate many people in agriculture areas by giving them the information that they need to do their works. Farmers receive all information about crops, weather, market prices, methods, techniques and forecasting so they can make the right decisions for their lives. (See my previous blog about an Entrepreneur story – http://science-technology.vn/?p=3390) Today small countries in Africa can compete with India and China in software coding, testing, mobile apps development because they have many skilled workers who can work at much lower costs.”