28 Jan, 2021
Vấn đề với công viên công nghệ
Trong nhiều năm qua tôi đã thấy nhiều nước cố tái tạo “thung lũng silicon” bằng việc xây dựng các công viên công nghệ với hi vọng rằng chúng có thể tạo ra nhiều việc làm hơn, nhiều nhà doanh nghiệp hơn, và thịnh vượng kinh tế.
Trên khắp Trung Quốc, có ít nhất một trăm công viên công nghệ. Nga có một số công viên công nghệ đang tồn tại và bây giờ đang xây dựng thêm các công viên khác, không xa với Moscow. Nhật Bản cũng có nhiều công viên công nghệ được xây dựng từ những năm 1990. Các nước này đã đầu tư hàng tỉ đô la để tạo ra toà nhà, trung tâm nghiên cứu, các đại học với những khuyến khích thuế đặc biệt để hấp dẫn đầu tư nước ngoài. Tất cả họ để không đạt được mục tiêu của họ. Khi tôi ở Trung Quốc, tôi đã thấy nhiều toà nhà trống rỗng không có công ti nào, không doanh nghiệp nào. Cùng điều đó cũng xảy ra ở Nga. Ở Nhật Bản tôi đã thấy vài công ti địa phương nhỏ chiếm các toà nhà đó vì chính phủ cho họ tiền thuê thấp nhưng không có doanh nghiệp nước ngoài. Phần lớn các công ti nhỏ này kéo được vài năm rồi nộp đơn xin phá sản.
Đáng ngạc nhiên, tháng trước chính phủ Nhật Bản đã công bố việc tạo ra một công viên công nghệ lớn mới ở Okinawa. Đây có lẽ là công viên lớn nhất, to nhất và tham vọng nhất. Nó sẽ có đại học nghiên cứu mới ở trung tâm và nhiều toà nhà lớn bao quanh nó. Từng toà nhà sẽ được dành cho một khu vực công nghệ nào đó: Phần mềm, Điện tử, Công nghệ sinh học, Năng lượng xanh v.v.. Tất nhiên, sẽ tốn kém vài tỉ đô la để tạo ra chúng. Trong mô tả, chính phủ nói rằng dự định biến đổi Okinawa nơi có tỉ lệ thất nghiệp cao nhất thành “trung tâm phồn vinh đầy các phát kiến.” Tuy nhiên, với tôi điều đó dường như là tương tự với các công viên công nghệ khác, nó có thể không có tác dụng như được mong đợi. Trong nhiều năm, tôi đã viết nhiều bài báo về mô hình sai để thúc đẩy canh tân của “Cứ xây nó lên và doanh nghiệp sẽ tới”.
Nếu bạn muốn tạo ra doanh nghiệp trong công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ sinh học, và khoa học môi trường, bạn trước hết phải đầu tư vào lực lượng lao động, không vào công viên hay toà nhà. Tôi hiểu rằng bằng đầu tư vào toà nhà và công viên, điều đó có vẻ gây ấn tượng. Nó làm cho mọi người cảm thấy rằng bạn đang làm cái gì đó. Nó cho mọi người cảm giác rằng đất nước đang trong thế giới “công nghệ cao”. Tuy nhiên, những điều này không đem lại doanh nghiệp hay đầu tư nước ngoài bởi vì chất liệu của phát kiến và công nghệ là ở trong kĩ năng của con người, không trong toà nhà. Chính phủ Nhật Bản đã nói rằng họ sẽ tài trợ cho nhiều công ti cỡ nhỏ và vừa để cho họ có thể bắt đầu và hình thành đối tác với các công ti toàn cầu lớn khác. Vấn đề mà họ không hiểu là cái gì làm cho các công ti toàn cầu muốn làm đối tác với các công ti nhỏ và vừa này? Họ phải cung cấp cái gì? Họ có kĩ năng và công nghệ nào?
Tuần trước, tôi đã nói chuyện với vài người bạn ở Nhật Bản và hỏi về chiều hướng giữ việc xây dựng công viên công nghệ. Họ bảo tôi rằng trong quá khứ, họ đã xây dựng nhiều công viên công nghệ cao trên khắp nước và không tập trung vào bất kì chỗ nào cho nên nó rải rác, không tập trung. Bây giờ họ học từ sai lầm quá khứ và muốn bắt đầu trong một công viên công nghệ lớn nơi nhiều điều sẽ xảy ra. Tôi bảo họ rằng họ đã sai. Lí do chính mà nhiều công viên đã thất bại, cũng giống như nhiều công viên ở Nga, Trung Quốc, Đông Âu đã thất bại bởi vì khái niệm cơ sở là sai: “Nhà không đem lại doanh nghiệp, con người mới đem lại doanh nghiệp.” Chất liệu cơ bản cho bất kì công viên công nghệ nào là công nhân có kĩ năng. Chính các kĩ sư, nhà khoa học mới tạo ra phát kiến. Chính các nhà daonh nghiệp mới tạo ra công nghệ mà người khác muốn làm đối tác với. Cho nên để bắt đầu công viên công nghệ, bạn phải bắt đầu bằng việc đầu tư vào con người, vào giáo dục, vào chương trình đào tạo để cho bạn sẽ có lực lượng lao động có kĩ năng mạnh sẵn sàng làm việc trong các việc làm táo bạo công nghệ cao mới.
Hệ thống giáo dục của Nhật Bản là rất tốt nhưng nó vẫn còn theo giáo dục châu Á truyền thống điều có nghĩa là nó cũng rất chặt chẽ với nhiều cuộc thi cử vượt rào. Chỉ người giỏi nhất mới được chọn để vào trường kĩ nghệ hay kĩ thuật. Họ đã cho tốt nghiệp nhiều sinh viên ở các khu vực khác nhau nhưng không đủ kĩ sư và nhà khoa học để dẫn lái phát kiến trong nước. Phần lớn những người giỏi nhất và lỗi lạc nhất ưa thích làm việc cho các công ti lớn, có uy tín như Panasonic, Sony, Matsushita, Mitsubishi v.v. không phải là các công ti nhỏ hay vừa. Truyền thống của xã hội Nhật Bản là trung thành, công nhân hiếm khi rời bỏ việc làm của họ để tạo ra công ti riêng của mình.
Để thúc đẩy công nghiệp công nghệ cao tốt, Nhật Bản phải bắt đầu với cải tiến hệ thống giáo dục, động viên nhiều đăng tuyển trong khu vực phát triển nhanh như phần mềm, công nghệ sinh học, v.v. Cho dù hệ thống giáo dục ở đó là tương tự với hệ thống tốt nhất ở phương tây nhưng phần lớn là sẵn có cho người ưu tú trong xã hội. Nhiều gia đình nghèo vẫn không thể đảm đương được việc cho con em họ vào đại học. Công chúng cần hiểu về sự kiện là trong thế giới công nghệ cao, tri thức và kĩ năng cũng như nhận rủi ro là con đường tới thành công. Hạn chế giáo dục cho ít người bằng việc có nhiều thi cử là việc của quá khứ. Lựa chọn chỉ những sinh viên giỏi nhất và thông minh nhất đi vào khu vực công nghệ không phải là chính sách tốt. Duy trì chương trình đào tạo bảo thủ này sẽ làm chậm quá trình trong khi nhu cầu toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng.
Trong quá khứ Nhật Bản đã từng rất thành công trong khu vực điện tử và phần cứng. Trong nhiều năm họ đã không chú ý tới phần mềm, điều này là sai lầm. Trong thế giới toàn cầu, mọi sự thay đổi nhanh chóng, cho nên điều quan trọng là theo dõi xu hướng và điều chỉnh theo nó. Nếu phần mềm là xu hướng, chương trình đào tạo phải hội tụ lại vào phần mềm. Nếu công nghệ sinh học là xu hướng, điều quan trọng là động viên nhiều sinh viên đi vào khu vực này. Cá nhân tôi, tôi nghĩ chẳng có lí do nào mà Nhật Bản không thể thành công hay không thể cải tiến nền kinh tế của nó. Họ chỉ cần tư duy mới về chiều hướng giáo dục của họ, linh hoạt hơn, nhanh chóng hơn và cho phép nhiều người vào đại học. Cho mọi người cơ hội tốt hơn để phát triển tri thức của họ thì nước họ có thể tận hưởng những phát kiến của người dân của họ.
—-English version—-
The issue with technology parks
In the past several years I have seen many countries trying to replicate a “Silicon valley” by building technology parks with the hope that they can create more jobs, more entrepreneurs, and economic prosperity. All over China, there are at least one hundred technology parks. Russia has several existing technology parks and now is building another, not far from Moscow. Japan also has several technology parks built since 1990s. These countries had invested billions of dollars to create buildings, research centers, universities with special tax incentives to attract foreign investments. All of them failed to achieve their objectives. When I was in China, I saw many empty buildings with no company, no business. The same thing also happened in Russia. In Japan, I saw few small local companies occupied these buildings since government gave them a low rental rates but no foreign business. Most of these small companies lasted few years then filed for bankruptcy.
Surprisingly, last month the Japanese government announced the creation of a new large technology park in Okinawa. This is probably the largest, biggest and most ambitious park. It will have a new research university at the center and several large buildings surrounding it. Each will be designated for a certain technology area: Software, Electronic, Biotechnology, Green energy etc. Of course, it will cost several billion dollars to create them. In the description, the government stated that it intends to transform Okinawa that has the highest unemployment rates into a “prosperous center full of innovations”. However, it seems to me that, similar to other technology parks, it may not work as expected. For several years, I have written many articles about the wrong model to promote innovation of “Build it and business will come”.
If you want to create business in information technology, electronics, biotechnology, and environmental science, you must first invest in the workforce, not the park or the buildings. I understand that by investing in buildings and parks, it may looks impressive. It makes people feel that you are doing something. It gave people a feeling that the country is in the “high tech” world. However, these things do not bring in business or foreign investments because the ingredients of innovation and technology are in the skills of the people, not in the buildings. The Japanese government stated that they will fund many small and mid size companies so they can start and form partnerships with other larger global companies. The issue that they do not understand is what make global companies want to partner with these new small and mid size companies? What do they have to offer? What skills and technology do they have?
Last week, I talked to several friends in Japan and inquired about the direction of keep building technology parks. They told me that in the past, they built so many high tech parks all over the country and not concentrate in any place so it scattered, not focus. Now they learn from their mistakes and want to start in one big technology park where many things will happen. I told them that they were wrong. The main reason that several parks failed, just like many parks in Russia, China, Eastern Europe had failed because the basic concept is wrong: “Buildings do not bring in business, people do”. The basic ingredient for any technology park is skilled workers. It is the engineers, the scientists who create innovations. It is the entrepreneurs that create the technology that others want to partner with. So to start a technology park, you must start by investing in people, in education, in training programs so you will have a strong skilled workforce ready to work in new high tech adventures.
Japan’s education system is very good but it still follows the traditional Asian education which means it is also very strict with many exam hurdles. Only the best is selected to enter engineering or technical schools. They graduated many students in other areas but not enough engineers and scientists to drive innovations in the country. Most of their best and brightest people prefer to work for large, established companies such as Panasonic, Sony, Matsushita, Mitsubishi etc. not for small or medium sized companies. The tradition of Japanese society is loyalty, workers rarely leave their jobs to create their own companies.
To promote good high technology industry, Japan should start with improving the education system, encourage more enrollments in fast grow areas such as software, biotechnology etc. Even the education system there is similar to the best system in the west but most are available to the elite people in society. Many poor families still cannot afford to send their children to college. The public needs to understand about the fact that in the high-tech world, knowledge and skills as well as risk-taking are the paths to success. To limit the education to a few by having more examinations are thing of the past. To select only the best and the smartest students to go into technology areas is not a good policy. To maintain this conservative training program will slowdown progress as the global needs are changing quickly.
In the past Japan has been very successful in electronic and hardware areas. For many years they have not pay attention to software, which is a mistake. In the global world, things change fast, so it is important to track the trends and adjust to it. If software is the trend, training program must refocus into software. If biotechnology is the trend, it is important to encourage more students to go into this area. Personally, I do not think of any reason that Japan cannot be successful or cannot improve its economy. They just needs new thinking about their education direction, be more flexible, be more agile and allow more people to enter college. Give people a better chance to develop their knowledge then the country can enjoy the innovations of its own people.