01 Feb, 2021
Vấn đề giáo dục của Ấn Độ
Tuần trước, Ravi người bạn Ấn Độ đã mời tôi tới thảo luận về một số tiến trình giáo dục.
Trong cuộc đối thoại, anh ấy chia sẻ với tôi về vấn đề hiện thời của hệ thống giáo dục Ấn Độ. Anh ấy nói: “Trong nhiều năm, Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT) đã được coi là một trong những đại học tốt nhất trên thế giới. Trường này nhất quán tạo ra sinh viên tốt nghiệp được xếp hạng trong các kĩ sư giỏi nhất thế giới và những nhà doanh nghiệp thành công. Trường này nổi tiếng về thi đầu vào khó mà sinh viên thường nói rằng họ phải chuẩn bị trong nhiều năm để vào được. Phần lớn sinh viên đều sẽ bảo bạn là vào được IIT là “giấc mơ tối thượng”. Ngay cả sau khi vào rồi, đào tạo hàn lâm mang tính cạnh tranh tới mức nó buộc sinh viên phải làm việc cực kì vất vả, áp dụng tư duy phê phán và làm việc tổ để sống còn. Sinh viên cũng được yêu cầu sống ở trong khuôn viên để dành nhiều thời gian hơn cho học tập với ngắt quãng tối thiểu (Ít thăm viếng gia đình là được phép). Kết quả: sinh viên tốt nghiệp giỏi nhất được biết tới trên khắp thế giới về thành đạt và phát kiến kĩ thuật. Chính là danh tiếng của IIT đem khoán ngoài CNTT về cho Ấn Độ. Chính là kết nối của IIT mà nhiều sinh viên tốt nghiệp của nó đã thành lập các công ti hàng đầu như Infosys, TCS, Wipro, Mahindra v.v., và đã tạo ra hàng triệu việc làm, đem về hàng tỉ đô la cho Ấn Độ. Mọi sinh viên tốt nghiệp IIT bao giờ cũng tự hào về trường của họ.”
“Tuy nhiên, một trong những sinh viên tốt nghiệp giỏi nhất và nổi tiếng của họ, người sáng lập ra Infosys và là chủ tịch, Narayana Murthy đã phàn nàn với báo chí về sự xuống cấp của sinh viên tốt nghiệp IIT gần đây. Ông ấy đã lên tiếng quan ngại rằng IIT đã đánh mất viễn kiến của nó và đã hạ thấp chuẩn của nó để có được nhiều sinh viên hơn vào học. Ông ấy chỉ trích một số giáo sư của IIT người mở các lớp học tư cho sinh viên giầu để giúp họ vào trường danh tiếng này. Ông ấy nói: “Bởi vì những lớp đào tạo này, chất lượng của sinh viên vào IIT đã xuống ngày càng thấp hơn. Bằng cách nào đó nhiều sinh viên qua các kì thi vào nhưng hiệu năng của họ không còn tốt nữa … khi họ đi làm hay đi vào giáo dục cao hơn ở Mĩ họ không phản ánh chất lượng IIT nữa.”
“Bình luận của ông ấy đã tạo ra đáp ứng khổng lồ từ dư luận. Nhiều người tin rằng trường danh tiếng như IIT phải gìn giữ chất lượng bằng mọi giá. Tuy nhiên, họ bực mình rằng ai đó với danh tiếng của mình dám “thách thức” hệ thống giáo dục của Ấn Độ. Nhiều người Ấn Độ nói “Cho dù có những điều xấu xảy ra ở đây, nhưng một người Ấn Độ nổi tiếng như ông ấy không nên nói ra điều đó. Nó làm cho Ấn Độ có vẻ xấu và làm hại tới danh tiếng ở hải ngoại. Thậm chí nó có thể làm tổn thương tới kinh doanh làm khoán ngoài.” Với bất kì lí do gì, báo chí, ti vi, blogs và websites công kích ông ấy như “kẻ phản bội” và “công khai buộc tội lòng tự hào quốc gia” thì nhân vật nổi tiếng nhất ở Ấn Độ, “Bill Gates của Ấn Độ” bị công kích.”
“Gần đây, vấn đề về cải tiến giáo dục bị đánh lạc hướng vào tranh cãi liệu Infosys có là một “nhà ổ chuột phần mềm, cửa hàng mĩ phẩm thân thể – body shop” nơi những người như Narayana Murthy tận dụng ưu thế của công nhân phần mềm Ấn Độ. Thuật ngữ “Body shop” là thuật ngữ rất xấu áp dụng cho công ti làm kinh doanh từ việc bóc lột người nghèo. Nhà văn nổi tiếng nhất Chelan Bhagat đã viết: “Điều mỉa mai là ai đó làm ra tiền từ những người nghèo, người cai quản cửa hàng mĩ phẩm thân thể và gọi nó là công nghệ cao, đưa ra những bình luận về chất lượng của sinh viên IIT và hệ thống giáo dục của người Ấn Độ.”
“Tất nhiên, tất cả các tiêu đề báo chí ngay lập tức hội tụ vào tranh cãi này trong khi Infosys quả thực là cửa hàng mĩ phẩm thân thể. Tờ “Thời báo Ấn Độ” tiến hành cuộc điều tra liệu Infosys có là cửa hàng mĩ phẩm thân thể không với trên 80% người nói “Có” và ít hơn 20% người nói “Không”. Ông Bhagat lập tức bình luận: “Cái nhìn của tôi là đúng, mọi người trong Infosys cũng đồng ý với tôi. Tại sao phán xét sinh viên, sao đem sinh viên vào đống lộn xộn này. Chúng ta tự hào về sinh viên của chúng ta, họ đang làm tốt. Chúng ta đang làm tốt … hệ thống giáo dục của chúng ta đang làm tốt. Tôi đúng ngay từ đầu. Infosys là cửa hàng mĩ phẩm thân thể, nó đã làm nó thành bất hợp pháp ở mọi nơi. Nó nói dối mọi người bằng việc gửi công nhân ra hải ngoại dùng thị thực H1B và bóc lột họ. Infosys phải sửa vấn đề của họ trước khi phàn nàn về chất lượng của trường hay sinh viên của chúng ta. ”
Anh bạn tôi Ravi bình luận: “Chuyện buồn thế, chúng tôi muốn cải tiến hệ thống giáo dục của chúng tôi. Chúng tôi muốn giữ truyền thống chất lượng mà chúng tôi tự hào thế. Điều tốt là ai đó như ông ấy nói ra cái gì đó nhưng bằng cách nào đó mọi người không muốn đối diện với sự kiện là Ấn Độ đang cạn dần công nhân có kĩ năng. Giáo dục hiện thời không thể tạo ra được công nhân có kĩ năng thêm nữa, cho dù các trường hàng đầu cũng bị thay đổi bởi hạ thấp chuẩn. Nếu không cái gì xảy ra, phép màu kinh tế sẽ không kéo lâu được. Vài năm nữa từ nay mà không có công nhân có kĩ năng, làm khoán ngoài CNTT sẽ chuyển đi đâu đó khác thì quá trễ để làm cái gì. Không có giáo dục tốt chúng tôi không thể tiếp tục tăng trưởng này được.”
—-English version—-
India’s education issue
Last week, Ravi my friend from India called me to discuss about some education courses. During the conversation, he shared with me a current issue in India’s education system. He said: “For many years, the Indian Institute of Technology (IIT) has been considered as one of the best universities in the world. This school consistently produce graduates who are ranked among the world’s best engineers, and successful entrepreneurs. The school is well known for the tough entrance exam that students often said that they have to prepare for many years to get in. Most students will tell you that to get into IIT is the “ultimate dream”. Even after get in, the academic training is so competitive that it force students to work extremely hard, applying critical thinking and teamwork to survive. Students are also required to live on campus to spend more time to study with minimum disruption (Few family visit are allowed). The result: The best graduates known all over the world for its technical achievements and innovations. It was the reputation of IIT that bring the IT outsourcing to India. It was the IIT connection that many of its graduates have founded top companies such as Infosys, TCS, Wipro, Mahindra etc., and created million of jobs, bring billions of dollars to India. All IIT graduates are always proud of their schools.”
“However, one of their best and well known graduate, Infosys founder and chairman Narayana Murthy complained to newspapers about the deteriorating quality of IIT graduates recently. He voiced the concern that IIT had lost its vision and had lowered its standards to get more students in. He criticized some IIT professors who open private tutoring for rich students to help them get in this prestigious school. He said: “Because of these special training class, the quality of students entering IIT has gone lower and lower. Somehow many students get through the entrance examination but their performance is not good anymore … as they go to work or go to higher education in the U.S they do not reflect the IIT quality anymore.”
“His comment has created a huge responses from the public. Many believe that prestigious schools like IIT must preserve the quality at all cost. However, they were angry that someone with his reputation dare to “challenge” the education system of India. Many Indian said that “Even there are bad things happened here, but a well known Indian like him should not say it. It makes India looks bad and damage the reputation oversea. It may even hurt the outsourcing business.” For whatever reasons, newspapers, TV, blogs and websites attack him as “traitors” and “pointing the finger at the national pride” then the most well known figure in India, the “Bill Gates of India” is under attack”.
“Recently, the issue on education improvement is sidetracked into a debate over whether Infosys is a “software slum, body shop” where people like Narayana Murthy took advantage of Indian software workers. The term “Body shop” is a very bad term applied to company that makes business out of exploit poor people. The most famous writer Chelan Bhagat wrote: “It is ironic that someone who make money out of poor people who runs a body shop and call it hi-tech, make comments on the quality of IIT students and Indian’s education system.”
“Of course, all the headline newspapers immediately focus on the debate whether Infosys is indeed a body shop. The “Times of India” newspaper runs a survey over whether Infosys is a body shop with over 80% say “Yes” and less than 20% say “No”. Mr Bhagat immediately comments: “My view is correct, people in Infosys also agreed with me. Why judge our students, why bring student into this mess. We are proud of our students, they are doing well. We are doing well …our education system is doing well. I was right from the beginning. Infosys is a body shop, it has been doing it illegally everywhere. It lied to everybody by sending workers to work oversea using the H1B visas and exploit them. Infosys should fix their problem before complain about the quality of our schools or our students ”
My friend Ravi commented: “It is so sad, we want to improve our education system. We want to keep our quality tradition that we are so proud of. It is good for someone like him to say something but somehow people do not want to face the fact that India is running out of skilled workers. The current education cannot produce skilled workers anymore, even top schools also changed by lower the standard. If nothing happen, the economic miracle will not last long. Few years from now without qualified workers, IT outsourcing will go elsewhere than it is too late to do anything. Without a good education we cannot continue this growth”.