“Điều tốt nhất đẹp nhất là khi bạn một mình. Điều đó không phải là bạn cô đơn - mà trí óc bạn không còn bị lệ thuộc hay ảnh hưởng bởi những gì đang xảy ra bên ngoài xã hội” là câu nói thiết thực của Krishnamurti rất phù hợp trong giai đoạn này.
“Muôn kiếp nhân sinh” của Nguyên Phong đã được First News - Trí Việt chuyển ngữ sang tiếng Anh, phát hành ở Việt Nam và trên thế giới với tựa đề “Many Lives Many Times” - An untold story of why the pandemic and karma are happening in the world.
“Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương” tập hợp những bài viết của nhà báo Cù Mai Công về thành phố Hồ Chí Minh trong hai thời kỳ: đô thành Sài Gòn phồn hoa trước năm 1975 và Gia Định thời “rừng rậm, đầm lầy, kinh rạch”.
Không cần một ứng dụng hẹn hò nào cả, chú mèo MacGyver vẫn có thể xe chỉ luồn kim, đi tìm một nửa hoàn hảo cho cô chủ của mình. Liệu bạn có muốn sở hữu một chú mèo như thế?
“Đường đến tự do” (tựa gốc: “The Path”) được viết bởi Peter Mallouk - nhà tư vấn tài chính số 1 nước Mỹ; cùng với Anthony Robbins - bậc thầy về phát triển bản thân mà nhiều bạn đọc Việt đã rất quen thuộc.
“Cuộc đời phía trước” (tựa gốc “Life Ahead”) tập hợp nội dung từ các buổi diễn thuyết mà Krishnamurti dành cho những bạn trẻ đang còn ngồi trên ghế nhà trường, sắp bước chân vào ngưỡng cửa đại học và rồi sẽ giáp mặt với cuộc đời.
Một cơn giận mất kiểm soát, một lời nói gây đổ vỡ mối quan hệ, một thái độ thù địch vô căn cứ… chúng ta thường xuyên hành xử theo phản ứng của những cảm xúc rối loạn mà chính mình còn không thể cắt nghĩa.
Trong “Bạn thật sự là ai?”, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu Brian Little có một quan điểm mới mẻ về tính cách con người, điều sẽ làm lung lay hoàn toàn những hình dung của bạn về tiềm năng của bản thân.
Bộ sách “Yêu”, “Hiểu”, “Cảm xúc” của Osho chậm rãi đưa độc giả tìm về với bản ngã chân thật - thứ mà bấy lâu nay đã bị đè nén bởi những khuôn khổ hành xử “giả mạo”, bị bóp méo bởi sự phân cực trong tư tưởng và hành động.
Phần đông chúng ta đều bước vào đời với một phần nhân cách dễ tổn thương, chứa đầy cảm giác “tôi KHÔNG ỔN” - kết luận táo bạo này của Thomas Harris trong cuốn sách “Tôi ổn - Bạn ổn” hẳn đã chạm đến tâm can của rất nhiều người trong số chúng ta.
Để phát triển bản thân và xây dựng kinh tế ổn định, cần khuyến khích giáo dục công nghệ và khởi nghiệp cho các bạn trẻ để chuẩn bị cạnh tranh trong thời gian sắp đến.
Những năm gần đây, Khắc kỷ dường như trở thành chủ nghĩa hoàn hảo và được ưa chuộng. Lý do thật đơn giản, bởi chúng ta đang đối mặt với với nhiều tai ương hơn: đại dịch, biến đổi khí hậu, bất ổn việc làm và nền kinh tế… khiến cho ai ai cũng vội vàng muốn học phong cách sống bình thản của các nhà Khắc kỷ cổ đại.
Là người hướng nội có lúc bạn làm theo cách của người hướng ngoại khi cần tác động đến người khác. Tuy nhiên, nếu biết khai thác những thế mạnh tự nhiên của người hướng nội, bạn có thể trở thành người có tầm ảnh hưởng dựa trên thế mạnh trầm tĩnh của mình.
Liệu điều gì sẽ giúp cuộc sống của bạn trở nên hạnh phúc hơn? Tiền? Một công việc suôn sẻ? Một ngôi nhà khang trang? Những ước mơ dở dang dần được hoàn thành? Hay cả thảy những điều đó?
Triết gia nổi tiếng người Tây Ban Nha José Ortega y Gasset từng nói “Những người coi thường chuyện nhỏ thì chuyện lớn họ làm cũng chẳng lớn”. Do đó, Owain Service và Rory Gallagher nhấn mạnh “nếu muốn đạt được những mục tiêu lớn thì bạn cần bắt đầu bằng cách nghĩ về những chi tiết nhỏ”.
“Hiểu” chạm đến tâm hồn của số đông người đọc, đến nỗi đau và sự trống rỗng khi phải liên tục sống trong kỳ vọng, áp đặt của người khác. Đồng thời, quyển sách mở ra hy vọng về một cuộc sống tự do - được là chính mình.