Kĩ năng và tiến bộ
Cái nhìn truyền thống của đào tạo về Khoa học máy tính là phát triển người lập trình để viết mã và sửa lỗi.
Kiểm thử phần mềm
Một sinh viên mới tốt nghiệp năm ngoái và nay làm việc cho một công ti phần mềm tới gặp tôi. Anh ta nói: “Tôi làm việc là người kiểm thử phần mềm, tôi kiểm thử mọi thứ rất cẩn thận nhưng khách hàng của tôi vẫn tìm ra lỗi. Tôi đã làm gì sai và tôi có thể làm gì để là người kiểm thử giỏi hơn?”
Làm việc theo tổ và làm việc theo nhóm
Có khác biệt giữa “Làm việc theo tổ” và “Làm việc theo nhóm”.
Làm việc theo tổ
Trong cuộc họp cựu sinh viên tháng mười một, nhiều cựu sinh viên tới gặp tôi. Khi họ kể cho tôi về việc làm và công việc của họ, tôi hỏi họ về “Làm việc theo tổ”. Họ bảo tôi rằng họ đã làm việc trong tổ xây dựng phần mềm nhưng khi tôi hỏi thêm các câu hỏi, dường như là họ đã làm việc “trong nhóm” mà KHÔNG “trong tổ”.
Hệ thống giáo dục
Có ba kiểu hệ thồng giáo dục tồn tại ngày nay, giáo dục truyền thống, giáo dục thời đại công nghiệp, và giáo dục thời đại thông tin.
Xin việc
Mọi năm các công ti phần mềm đều nhận hàng nghìn đơn xin việc làm.
Công nghiệp phần mềm cần gì
Tuần trước tôi gặp một nhóm quản lí cấp cao của các công ti phần mềm Trung Quốc khi họ tới thăm Carnegie Mellon. Chúng tôi đã thảo luận về công nghiệp phần mềm ở Trung Quốc và họ bảo tôi rằng rất khó tìm được người đúng với kĩ năng đúng bởi vì đào tạo đại học là KHÔNG nhất quán.
Cái nhìn mới về toàn cầu hoá
Có những vấn đề với toàn cầu hoá, một số người nói nó chưa xảy ra, số khác tin nó đang xảy ra.
Người quản lí có kinh nghiệm
Một dự án điển hình thường yêu cầu các thành viên tổ có những kĩ năng kĩ thuật chuyên môn nhưng với người quản lí có kinh nghiệm, một mình kĩ năng kĩ thuật là KHÔNG đủ.
Tài năng nước ngoài
Hôm nay, tạp chí Business Week đăng một bài báo thú vị: “Vẫn còn được cần tới: Tài năng nước ngoài và Thị thực.”
Công nhân mới trong công ti
Điều gì xảy ra khi sinh viên mới tốt nghiệp gia nhập công ti phần mềm? Họ có được những người phát triển phần mềm có kinh nghiệm đón chào không? Họh phải mất bao lâu để làm việc như một tổ? Phải mất bao lâu để người mới được tuyển học điều họ cần để có năng suất? Đó là những câu hỏi tôi muốn biết cho nên tôi đã dành vài tháng tới thăm các công ti phần mềm ở Mĩ và châu Âu và phỏng vấn người ở đó.
Dự án web
Một người bạn chủ sở hữu một công ti phần mềm chuyên trong phát triển Website đã hỏi tôi: “Tôi cứ tưởng chỉ các dự án phần mềm lớn và phức tạp mới hay thất bại nhưng tôi thấy rằng các dự án phần mềm nhỏ như phát triển website cũng có thể thất bại nữa.
Công nghiệp phần mềm ở Philippines
Tháng tám vừa rồi, tôi đã tham dự “Hội nghị thượng đỉnh khoán ngoài quốc tế” ở Manila do Hiệp hội xử lí kinh doanh của Philippines tổ chức.
Việc làm phần mềm
Nhiều sinh viên tin rằng bằng việc có kĩ năng lập trình như Java, C, và C++ họ có thể thành công trong công nghiệp phần mềm. Kĩ năng lập trình là cần nhưng KHÔNG đủ.
Quản lí dự án phần mềm
Tuần trước, tôi có cuộc họp với vài sinh viên thuộc chương trình thạc sĩ về quản trị kinh doanh (MBA). Họ hỏi tôi tại sao nhiều dự án phần mềm thất bại và liệu người quản lí doanh nghiệp tốt nghiệp từ chương trình MBA có thể quản lí dự án phần mềm được không.
Thăng tiến nghề nghiệp
Tháng trước tôi có ăn trưa với vài cựu sinh viên. Bữa ăn thông thường nhanh chóng trở thành cuộc đối thoại về xu hướng hiện thời trong công nghiệp phần mềm, cách các công ti phần mềm toàn cầu lập kế hoạch và cách kĩ sư phần mềm có thể khớp với những kế hoạch đó. Phần lớn các cựu sinh viên của tôi đều làm việc trong công nghiệp phần mềm trong nhiều năm nhưng họ đã không biết cái gì sẽ là các bước tiếp của họ trong nghề nghiệp của mình. Họ hỏi làm sao họ khớp được và họ nên tập trung vào miền nào. Tôi cố vấn cho họ “Học thêm về kinh doanh của công ti bạn.”
Bill Gates ở Đại học Thanh Hoa
Trong chuyến thăm lần thứ 10 tới Trung Quốc, chủ tịch Microsoft Corporation Bill Gates đã làm khuấy động ở Bắc Kinh
Cách động viên tổ
Một người quản lí dự án hỏi tôi: “Là người quản lí dự án mới được đề bạt, tôi muốn biết cách động viên tổ của tôi vì tôi đồng ý với thầy rằng thành công của tôi phụ thuộc vào việc tổ của tôi làm việc tốt thế nào.” Sau đây là lời khuyên của tôi:
Giáo dục công nghệ
Một người bạn cũ viết cho tôi: “Tôi biết rằng giáo dục công nghệ là tốt nhưng nước chúng ta nghèo. Chúng ta không thể cạnh tranh được với các nước khác như Ấn Độ và Trung Quốc về công nghệ nhưng phải vẫn còn trong nông nghiệp để sống còn. Chúng ta phải tập trung nhiều vào giáo dục nông nghiệp hơn đào tạo công nghệ. Có lẽ bạn cũng biết một câu ngạn ngữ cổ nói rằng: “Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ.” Xã hội nông nghiệp là cách sống của chúng ta và chúng ta phải vẫn còn theo cách đó.”
Chuyên nghiệp phần mềm
Một số trong các bạn hỏi tôi về từ “kĩ sư phần mềm chuyên nghiệp” mà tôi thường dùng cho nên tôi giải thích nó ở đây: