07 Apr, 2021
Tiếp tục thiếu hụt kĩ năng CNTT
Tuần trước, một quan chức điều hành công nghệ thông tin (CNTT) đã được phỏng vấn trên tivi và ông ấy nói: “Cung cấp công nhân CNTT có kĩ năng sẽ không theo kịp với nhu cầu của công nghiệp. Và điều đó dường như không thay đổi sớm lúc nào. Chúng tôi muốn tăng trưởng, chúng tôi muốn thuê nhiều người nhưng chúng tôi không thể tìm thấy đủ công nhân có kĩ năng. Tivi và báo chí ngày nay đầy những tin tức về thất nghiệp và tình huống kinh tế xấu nhưng công nghiệp CNTT vẫn tăng trưởng và chúng ta đang thuê người nhưng vấn đề là có không đủ người xin việc mà có đủ phẩm chất.” Phàn nàn này được hưởng ứng bởi nhiều giám đốc thông tin (CIO) trong toàn ngành công nghiệp.
Theo thống kê sử dụng lao động từ chính phủ Mĩ đưa ra tháng này (10/ 2012) số công nhân CNTT đang tăng lên với tỉ lệ nhanh hơn nhiều so với tổng lực lượng lao động. Điều đó đã đẩy CNTT thành kĩ năng nóng nhất trong nền kinh tế hiện thời. Một quan chức chính phủ nói: “Nếu bạn là sinh viên đại học muốn có việc làm tốt, CNTT là chọn lựa tốt nhất của bạn. Không có chọn lựa tốt hơn vào lúc này. Chỉ trong bốn năm bạn có thể làm được trên trăm nghìn đô la và có nghề nghiệp ổn định kéo dài một thập kỉ.” Theo dữ liệu của sở thống kê lap động Mĩ, hiện thời có quãng 4 triệu công nhân CNTT trong ngành công nghiệp Mĩ nhưng nhu cầu được ước lượng là 6 triệu và vẫn tăng lên nhanh chóng cho nên thiếu hụt là nghiêm trọng. Nhiều nhà kinh tế coi CNTT như dẫn lái then chốt cho tăng trưởng kinh tế và không có lực lượng lao động thích hợp; nền kinh tế sẽ không có khả năng tăng trưởng ra khỏi suy thoái hiện thời như chính phủ đã lập kế hoạch.
Một nhà phân tích Wall Street giải thích: “Thất bại của dotcom đã là nguyên nhân chính cho thiếu hụt hiện thời. Khi nó xảy ra vào năm 2000, quãng nửa triệu công nhân CNTT rời bỏ và chuyển sang nghề khác. Vấn đề là việc làm CNTT đã được khoán ngoài cho Ấn Độ cũng đã làm nản lòng nhiều sinh viên đại học không theo học CNTT nữa. Vài năm trước, bùng nổ của thị trường chứng khoán và khu vực tài chính đã khuyến khích nhiều sinh viên học về kinh doanh. Trong mười năm qua, niềm tin trong các sinh viên là không học CNTT vì hầu hết việc làm sẽ được khoán ngoài cho nên đa số sinh viên bỏ lĩnh vực kĩ thuật. Tất cả những điều đó dẫn tới thiếu hụt ngày nay, và sẽ phải mất vài năm để giải quyết vấn đề này.”
Một nhà phân tích khác trách các phương tiện thông tin: “Vào lúc đăng tuyển vào chương trình CNTT ở các đại học Mĩ bắt đầu sút giảm, nhiều báo và ti vi vẫn tiếp tục tạo ra cảm nhận sai rằng CNTT không còn là nghề nghiệp có thể làm được. Tin tức về khoán ngoài CNTT chi phối tin tức này và làm cho các sinh viên tiềm năng hoảng sợ tránh học CNTT. Từ 2002 tới 2009 đăng tuyển vào lĩnh vực CNTT đã sụt giảm 38%. Phải mất ít nhất mười năm nữa để sửa thiệt hại này. Tình huống đang tồi tệ hơn với việc về hưu của nhiều công nhân CNTT, về trung bình quãng 600 công nhân CNTT về hưu mỗi tháng. Tất cả những điều này xuất hiện khi chính phủ dự báo rằng lực lượng lao động CNTT sẽ tăng trưởng 25 phần trăm trong năm năm tới. Không có đủ công nhân để lấp lỗ hổng khổng lồ này và không có giải pháp ngay lập tức cho nó.”
Một quan chức điều hành khác giải thích tình huống hiện thời: “Trong quá khứ, chúng ta khoán ngoài công việc CNTT cho các nước chi phí thấp. Họ làm tốt với viết mã và kiểm thử nhưng khi chúng ta bắt đầu khoán ngoài những phần mềm lớn hơn và phức tạp, phần lớn trong chúng đều thất bại. Phần lớn những nhà cung cấp khoán ngoài không có đủ công nhân có kĩ năng để thực hiện các việc này. Hệ thống giáo dục của họ chậm thay đổi, người tốt nghiệp của họ không có kĩ năng thích hợp và người quản lí dự án của họ không quản lí được tương ứng. Số thất bại trong các dự án khoán ngoài làm tốn của chúng ta nhiều tiền. Không có ích lợi trong khoán ngoài gì nữa cho nên xu hướng thông thường là dừng khoán ngoài và chuyển mọi thứ trở về trong nước. Tuy nhiên chúng ta không có đủ công nhân có kĩ năng để làm các việc cần thiết ở trong nước. Giải pháp khác là thuê những người tốt nghiệp hàng đầu từ các nước khác và đem họ tới Mĩ nhưng chúng ta chỉ đem được một số giới hạn người trong số họ mỗi năm cho nên đây là thế tiến thoái lưỡng nan cho ngành công nghiệp của chúng ta.”
Để khuyến khích sinh viên đại học học CNTT, công nghiệp đã cung cấp một danh sách các kĩ năng được cần như: người phát triển phần mềm, người phân tích hệ thống, nhà khoa học máy tính, kĩ sư phần mềm, người quản lí hệ thông tin, người quản lí dự án phần mềm, kiến trúc sư phần mềm, người quản trị cơ sở dữ liệu, người quản trị hệ thống mạng, người phân tích dữ liệu, người phân tích truyền thông, người phân tích mạng, chuyên viên an ninh máy tính, và người quản lí dịch vụ tính toán. Có nhiều học bổng cho sinh viên CNTT chạy từ $12,000 tới $20,000 mỗi năm. Đại học đã cập nhật chương trình đào tạo để đáp ứng cho nhu cầu của công nghiệp cũng nhận được nhiều triệu đô la trong tài trợ cho khoa và hàng trăm nghìn đô la cho giáo sư để tạo ra các lớp mới vì toàn thể giáo trình CNTT được cập nhật để thích ứng với thay đổi công nghệ.
Thiếu hụt này có thể là tin mừng cho công nhân CNTT vì lương của họ sẽ tăng lên, nhưng với ngành công nghiệp này vấn đề tìm công nhân có chất lượng sẽ vẫn còn không được giải quyết trong nhiều năm sắp tới.
—-English version—-
The IT skills shortage continue
Last week, an Information Technology (IT) executive was interviewed on TV and he said: “Supply of skilled IT workers is not keeping up with industry demand. And it seems to not change anytime soon. We want to grow, we want to hire more people but we could not find enough skilled workers. Today TV and newspapers are full of news about unemployment and bad economic situations but the IT industry is still growing and we are hiring but the problem is there are not enough qualified applicants.” This complaint is echoed by many Chief Information Officers (CIO) throughout the industry.
According to the employment statistics from U.S. government released this month (Oct 2012) the number of IT workers is growing at a much faster rate than the overall workforce. That has pushed IT to be the hottest skill in the current economy. A government official said: “If you are a college student who wants a good job, IT is your best choice. There is no better choice at this moment. In just four years you can make over hundred thousand dollars and have a stable career that will last for decade.” According to U.S. Bureau of Labor Statistics data, currently there are about 4 million IT workers in the U.S. industry but the demand is estimated to be 6 million and still growing fast so the shortage is severe. Many economists consider IT as the key driver for economic growth and without an adequate workforce; the economy will not be able to grow out of current recession as the government has planned.
A Wall Street analyst explained: “The dotcom fiasco was the main cause for current shortage. When it happened in 2000, about half million IT workers quit and switched to other careers. The issue that IT jobs were outsourced to India also discouraged many college students not to study IT. Few years ago, the booming of the stock market and finance sector encouraged more students to study business instead. In the past ten years, the belief among students was do not study IT as most jobs will be outsourced so a majority of students abandoned the tech field. All of that lead to our shortage today, and it would take several more years to solve this problem.”
Another analyst blamed the news media: “At the time when enrollment in IT programs at U.S. universities began to decline, many newspapers and TV continued to create a false perception that IT was no longer a viable career. News about IT outsourcing dominated the news and scared potential students away from study IT. From 2002 to 2009 the enrollment in IT fields has declined 38%. It would take at least ten more years to fix this damage. The situation is getting worse with the retirement of more IT workers, on the average about 600 IT workers retired each month. All this is occurring when the government predicts that the IT workforce will grow 25 percent in the next five years. There are not enough workers to fill this huge gap and there is no immediate solution for it.
Another executive explained the current situation: “In the past, we outsourced IT works to low cost countries. They did well with coding and testing but when we began to outsource larger and complex software, most of them failed. Most outsource providers do not have enough skilled workers to perform these jobs. Their education systems are slow to change, their graduates do not have adequate skills and their project managers failed to manage accordingly. The number of failure in outsourced projects has cost us a lot of money. There is no benefit in outsourcing anymore so the current trend is stop outsource and switch everything back home. However we do not have enough qualified workers to do the needed works at home. Another solution is hiring top graduates from other countries and brings them to the U.S but we can only bring a limited number of them per year so it is a dilemma for our industry.”
To encourage college students to study IT, the industry has provided a list of needed skills to universities such as: Software developers, System analysts, Computer scientists, Software engineers, Information system managers, Software project managers, Software architects, Database administrators, Network systems administrators, Data analysts, Communication analysts, Network analysts, Computer security specialists, and Cloud computing services managers. There are many scholarships for IT students ranging from $12,000 to $20,000 per year. University that has updated training programs to meet the need of industry also received several million dollars in funding per department and hundred thousand dollars per professor to create new classes as the whole IT curriculum is being updated to accommodate technology changes.
The shortage may be good news for IT workers as their salary keep increasing, but for the industry the issue of finding qualified workers will remain unsolved for years to come.