Ngày nay nhiều nước đang kinh nghiệm những thay đổi kinh tế lớn. Theo nhiều nhà kinh tế, thay đổi hiện thời thực tế là chuyển tiếp từ chỗ này sang chỗ khác. Với các nước đã phát triển, đó là chuyển tiếp từ kinh tế công nghiệp sang tri thức. Với các nước đang phát triển, đó là chuyển tiếp từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp. Trước khi thế giới có thể chuyển vào thời kì ổn định, sẽ có nhiều thay đổi, nhiều tác động kinh tế, nhiều bất ổn chính trị, nhiều thất nghiệp trong một số khu vực, và tăng trưởng việc làm nhiều hơn trong các khu vực khác.

Nếu chúng ta nhìn lại lịch sử nước Mĩ, cuộc suy thoái lớn năm 1929 đã thực sự là chuyển tiếp từ nông nghiệp sang công nghiệp. Trong thời kì này, các nông trại gia đình nhỏ được thay đổi và trở thành các nông trại công nghiệp lớn. Các nông trại lớn hơn là tốt hơn để tận dụng ưu thế của trang thiết bị máy móc hơn là lao động thủ công. Dịch chuyển trong bản chất của việc làm nông trại làm nảy sinh trong cung cấp thức ăn rẻ hơn, tin cậy hơn, lợi nhuận cao hơn cho người chủ nông trại nhưng nó cũng có nghĩa là ít việc làm hơn trong nông nghiệp. Trong khi điều này xuất hiện, công nghiệp chế tạo tăng trưởng đòi hỏi nhiều lao động hơn. Nhiều nông dân bỏ công việc đồng áng, chuyển lên thành phố để làm việc trong xưởng máy. Trong việc chuyển tiếp từ nông nghiệp sang công nghiệp này, có sự chống đối vì một số người muốn ở lại trong công việc đồng áng và từ chối thay đổi. Suy thoái nghiêm trọng của năm 1929 làm phơi ra tính mong manh của nông trại gia đình nhỏ bởi vì họ không thể cạnh tranh được với các nông trại công nghiệp hiệu quả hơn. Phần lớn các nông trại nhỏ bị phá sản và hàng triệu người mất việc làm trong những năm 1930 và Mĩ kinh qua cuộc suy thoái kinh tế phá huỷ nhất trong lịch sử. Khi những người chủ đất và nông dân mất việc làm, những người chuyển sang việc làm công nghiệp đã làm tốt hơn, một số làm tốt như Carnegie (triệu phú thép), Rockefeller (triệu phú dầu hoả), Morgan (triệu phú ngân hàng) v.v.

Một số nhà kinh tế tin tình huống kinh tế hiện thời là tương tự với điều đã xảy ra năm 1929. Điều đó nghĩa là việc làm chế tạo đang trở nên khó kiếm vì chúng bị khoán ngoài cho các nước chi phí thấp hơn. Triển vọng ít việc làm hơn làm cho nhiều người hoảng sợ. Chế tạo là xương sống của nền kinh tế của các nước đã phát triển vì nó cung cấp việc làm ổn định, được trả lương hậu và giữ cho các nền kinh tế của Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản và Hàn Quốc v.v. nở hoa. Mọi người đã hỏi: “Ngành công nghiệp tri thức có thể cung cấp đủ việc làm để thay thế cho việc làm chế tạo không?” Đây là chỗ các chính khách bước vào để tận dụng ưu thế của lo âu này và tuyên bố rằng thiếu chế tạo sẽ đưa các nước đã phát triển thành mong manh và yếu đuối. Nhiều người chủ trương rằng nền kinh tế dựa trên công nghệ, y tế và dịch vụ dường như không được như hứa hẹn bằng chế tạo. Tuy nhiên, nếu bạn nhìn lại trong lịch sử, cùng điều đó cũng đã xảy ra trong những năm 1930 nơi các chính khách bảo mọi người rằng với số lượng bao la đất đai nông nghiệp, mọi người có thể có việc làm trong nghề nông nhưng đã có ít việc làm hơn trong chế tạo. Sự kiện là một số người tin vào điều đó, vẫn ở lại trong nông trại của họ thì mất việc làm. Cùng điều đó đang xảy ra ngày nay vì có những người tin rằng khi kinh tế cải thiện, sẽ có việc làm chế tạo sẵn có cho nên họ chờ đợi. Ít người nhìn vào sự kiện là ngày nay có thiếu hụt công nhân công nghệ trên khắp thế giới. Khi công nghiệp chế tạo sụt giảm, công nghiệp tri thức tăng trưởng. Chẳng hạn, công ti công nghiệp lớn nhất như General Motor mất hàng tỉ đô la mỗi năm và đồng thời hãng máy tính Apple làm ra hàng tỉ đô la mỗi quí và trở thành công ti công nghệ lớn nhất trên trái đất. Khi những người làm công việc trong xưởng máy mất việc làm, những người làm việc trong công nghệ lại làm tốt. Một số người thành công cực kì tốt như Steve Jobs, Bill Gates, Marc Zuckerberg, Sergey Brin, và Larry Page v.v. (Tất cả họ đều trong công nghệ thông tin.)

Các nhà kinh tế đã nhận diện vài kiểu người trong việc chuyển tiếp này. Những người phát kiến là người có viễn kiến, họ đặt ra chiều hướng va được lợi nhiều nhất. Sau khi chiều hướng được đặt ra, có một số người lập tức theo nó, họ là những người chấp nhận sớm, những người cũng được lợi từ việc chuyển tiếp vì cung ít hơn cầu nhiều. Cuối cùng, khi chiều hướng được hiểu rõ và kinh doanh công nghệ được thiết lập vững chắc, một số lớn người cố đáp ứng nhu cầu, họ là những người chấp nhận muộn hay người theo sau. Tất nhiên, khi mà cầu vượt quá cung, việc làm sẽ có nhiều cho tới khi nó đạt tới cân bằng. Tuy nhiên, có nhóm nhỏ những người không chấp nhận thay đổi, những người này được gọi là người chống đối hay chần chừ. Họ là những người sẽ chịu thiệt thòi nhất và có thể không sống còn được chút nào. Khi việc chuyển tiếp xảy ra, một số nhà kinh tế coi Bill Gates, Steve Jobs, Mark Zuckerberg,  v.v. như những nhà phát kiến, người đặt ra chiều hướng công nghệ. Các công nhân công nghệ hiện thời, những người phát triển phần mềm, người kiểm thử là những người chấp nhận sớm. Cuối cùng khi công nghiệp công nghệ được thiết lập vững chắc, nhiều việc làm hơn sẽ mở ra, nhiều người hơn sẽ đổi nghề của họ vào khác khu vực công nghệ (Người chấp nhận muộn, người theo sau.)

Từ cách nhìn kinh tế, việc làm chế tạo là nặng về lao động cho nên điều có nghĩa là những việc làm này phải đi sang nơi chi phí lao động là thấp nhất hay bị thay thế bằng qui trình tự động hoá bằng robot. Điều đó là tốt hơn vì điều đó nghĩa là mọi người sẽ ít chú ý tới sản phẩm chế tạo. Có sản phẩm giá thấp hơn làm cho mọi người với thu nhập ít hơn có thể đảm đương được việc mua chúng. Khi nhiều người tiêu thụ đồ vật, nhiều người mua đồ vật thì sẽ làm cho kinh tế phát đạt như luật cung và cầu chi phối.

Từ cách nhìn kinh tế, việc làm công nghệ là nặng về tri thức cho nên điều có nghĩa là những việc làm này sẽ đi về nơi có công nhân có kĩ năng và tới các nước có hệ thống giáo dục tốt nhất. Với toàn cầu hoá, điều đó nghĩa là không nước nào có thể độc quyền khu vực này vì việc làm sẽ tìm tới công nhân có kĩ năng, bất kể chỗ họ ở đâu. Trong quá khứ, mọi người di cư tới chỗ có việc làm nhưng ngày nay với tiến bộ của công nghệ như internet, việc làm sẽ phải đi tới nơi công nhân có kĩ năng ở và tới những nước có hệ thống giáo dục tiên tiến nhất.

—-English version—-

The transition time

Today many countries are experiencing significant economic changes. According to many economists, the current change is actually the transition from one phase to another. To developed countries, it is the transition from industrial into knowledge economy. To developing countries, it is the transition from agricultural to industrial economy. Before the world can move into a period of stabilization, there will be more changes, more economic impacts, more political unstable, more unemployment in some areas, and more jobs growth in another areas.

If we look back to U.S. history, the great depression in 1929 was really a transition from agricultural to industrial. During this time, small family farms are changing and become large industrial farming. Larger farms are better to take advantage of machinery equipments rather than manual labor. The shift in the nature of farming resulted in cheaper, more reliable food supply, higher profits for farm owners but it also meant fewer jobs in agriculture. While this occurred, the growing manufacturing industry demanded more labor workers. Many farmers abandoned farming works, moved to cities to work in factories. During the transition agricultural to industrial, there was resistance as some people wanted to stay in farming works and refused to change. The severe depression of 1929 exposed the vulnerability of small family farms because they could not compete with larger, more efficient industrial farms. Most small farms went bankrupt and millions of people lost jobs in the 1930s and the U.S experienced the most devastating economy recession in its history. When land owners and farmers lost jobs, people who moved to industrial jobs did better, some do so well such as Carnegie (Steel millionaire), Rockefeller (Oil millionaire), Morgan (Bank millionaire) etc.

Some economists believe the current economic situation is similar to what happened in 1929. It means manufacturing jobs are becoming difficult to find because they are being outsourced to lower cost countries. The prospect of fewer jobs makes a lot of people panic. Manufacturing is the backbone of developed countries’ economy because it has provided well-paid, stable jobs and keep the economies of the U.S, UK, France, Germany, Italy, Japan and S. Korea etc. booming. People have asked: “Can the knowledge industry provide enough jobs to replace manufacturing jobs?”. This is where politicians step in to take advantage of the worry and declare that a lack of manufacturing would leave developed countries vulnerable and weaker. Many advocate that an economy based on technology, health, and services does not seem as promising as manufacturing. However, if you look back into history, the same thing also happened in 1930s where politicians told people that with the vast amount of agriculture lands, everybody could have jobs in farming but there were fewer jobs in manufacturing. The fact was some people believed in that, stayed on their farms then lost their jobs. The same thing is happening today as there are people who believe that when economy improves, there will be manufacturing jobs available so they waited. Few people look at the fact that today there is a shortage of technology workers all over the world. When manufacturing industry is declining, the knowledge industry is growing. For example, the largest industry company such as General Motor lost billion dollars each year at the same time when Apple computer is making billion dollars each quarter and become the largest technology company on earth. When people who work in factories are losing jobs, people who work in technology jobs are doing well. Some succeed extremely well such as Steve Jobs, Bill Gates, Marc Zuckerberg, Sergey Brin, and Larry Page etc. (All of them are in Information Technology).

Economists have identified several types of people during the transition. The innovators are people who are visionaries, they set the direction and benefit the most. After the direction is set, there are some people who immediately follow it, they are the early adopters who also benefit from the transition as the supply is much less than demand. Eventually, when the direction is well understood and the technology business established firmly, a large numbers of people try to meet the demand, they are the late adopters or followers. Of course, as long as demand exceeds supply, jobs will be plentiful until it reach a balance. However, there is a small group who do not accept the change, these people are called the resistants or procrastinators. They are people who will suffer the most and may not survive at all. As the transition is taking place, some economists consider Bill Gates, Steve Jobs, Mark Zuckerberg,  etc. as the innovators who set the technology direction. Current technology workers, software developers, testers are the early adopters. Eventually as the technology industry is well establish, more jobs will open, more people will change their careers into technology area (Late adopters, Followers).

From the economic view, manufacturing jobs are labor intensive so it makes sense that these jobs should go where labor costs are lowest or being replaced by automated process with robots. It is better because it means people would pay less for manufactured products. Having lower priced products made people with lesser income can afford to buy them. When more people consuming things, more people buy things then it will make the economy thriving as the law of supply and demand dictates.

From the economic view, technology jobs are knowledge intensive so it make sense that these jobs should go where there are skilled workers and to countries that have the best education system. With globalization, it means no country could monopolize this area as jobs will find skilled workers, regardless of where they are. In the past, people migrated to where the jobs were but today with the advance of technology such as the internet, jobs will have to go where skilled workers located and to countries with the most advanced education system.