25 Jan, 2021
Thị trường khoán ngoài CNTT 2011-2015
Sau khi trở thành trung tâm chế tạo của thế giới, Trung Quốc đã để lộ kế hoạch thâu tóm thị trường khoán ngoài CNTT trong những năm tới.
Theo nhiều khảo cứu, thị trường khoán ngoài toàn cầu CNTT có thể đạt tới 500 tỉ đô la Mĩ trước năm 2015. Năm nay Bộ thương mại Trung Quốc sẽ tung ra chiến dịch với ngân sách hàng năm $25 triệu đô la Mĩ để thuyết phục 100 công ti toàn cầu chuyển một số công việc CNTT của họ vào Trung Quốc. Đồng thời, chính phủ đặt mục đích có 10,000 công ti trong 20 thành phố chính sẵn sàng cung cấp dịch vụ làm khoán ngoài CNTT. Nếu Trung Quốc thành công trong nỗ lực của nó để hấp dẫn nhiều tiền làm khoán ngoài CNTT, tác động có thể là khổng lồ.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia không tin Trung Quốc có thể thành công trong cuộc truy tìm để thâu tóm thị trường làm khoán ngoài CNTT. Mặc dầu Trung Quốc có kết cấu nền CNTT tốt hơn Ấn Độ nhưng đa số công nhân CNTT Trung Quốc không nói thạo tiếng Anh điều sẽ là nhược điểm chính trong việc lấy được kinh doanh làm khoán ngoài. Mặc dầu cả hai nước đang vật lộn để cải tiến hệ thống giáo dục của họ, kết quả cho tới giờ không thực ấn tượng. Trong số hàng triệu người tốt nghiệp mỗi năm, chỉ 23% là phù hợp cho việc làm công nghiệp. Mặc dầu các trường hàng đầu của Trung Quốc, như Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa và Đại học Fudan là các đại học đẳng cấp thế giới nhưng đa số các đại học khác vẫn có chương trình đào tạo cổ lỗ, phần lớn sinh viên tốt nghiệp của họ không có kĩ năng làm việc trong thị trường việc làm CNTT. Các chuyên gia công nghiệp đã chỉ ra dữ liệu rằng kinh doanh làm khoán ngoài của Trung Quốc đang đạt tới xấp xỉ quãng $15 tỉ đô la chỉ là một phần nhỏ của gần 100 tỉ đô la của Ấn Độ năm ngoái. Tuy nhiên, các quan chức chính phủ Trung Quốc hi vọng khép lại lỗ hổng này sớm do đầu tư lớn của họ và giáo dục và đào tạo.
Mặc cho những nỗ lực cải tiến, hệ thống giáo dục của Trung Quốc đã không làm mấy tiến bộ. Hệ thống giáo dục hiện hành vẫn dựa trên phong cách dựa theo đọc bài giảng nhấn mạnh vào lí thuyết, tri thức sách vở và ghi nhớ thuộc lòng. Tri thức sinh viên được đo bằng việc qua kì thi quốc gia điều nhấn mạnh vào ghi nhớ, làm nảy sinh trong hầu hết sinh viên không có kĩ năng thực hành để làm việc trong thị trường việc làm CNTT. Vài năm trước đây, một sinh viên làm luận án tiến sĩ hàng đầu ở Đại học Thanh Hoa có tên Wang Yin đã viết bức thư ngỏ 15-trang, mang tựa đề “Điều tuyệt vời của giấc mơ Thanh Hoa”, giải thích lí do của anh ta về việc bỏ học chương trình khoa học máy tính. Anh ta công kích nỗi ám ảnh của trường này với việc tạo ra “bài báo nghiên cứu vô nghĩa, thay vì tập trung vào đào tạo thực hành.” Sau khi bức thư ngỏ được đặt vào website của anh ta và được gửi tới nhiều báo chí, trên 100,000 sinh viên đã gửi emails ủng hộ anh ta và yêu cầu cải tổ giáo dục tốt hơn.
Không may, do khuyến khích của chính phủ, việc đăng tuyển đại học của Trung Quốc tăng lên từ mười triệu tới ba mươi triệu sinh viên mỗi năm. Phần lớn các đại học đều bị nặng gánh với quá nhiều sinh viên và kích cỡ lớp lớn hơn. Phần lớn các giáo sư phải dùng microphone để giảng bài và dựa trên kiểm tra khó hơn để loại bớt sinh viên thay vì khuyến khích họ học. Giáo dục truyền thống của Trung Quốc nghiêng về bằng cấp như biểu tượng của tri thức hơn là kĩ năng thực hành. Phần lớn các sinh viên tốt nghiệp của nó vẫn đối diện với việc chuyển đổi khó khăn lớn từ tri thức lớp học sang kĩ năng chỗ làm việc.
Nhược điểm chính khác là Trung Quốc không có đủ người điều hành có kĩ năng và người quản lí cấp trung để quản lí công nghiệp đang thay đổi nhanh. Một nghiên cứu của chính phủ chỉ ra rằng 78% công ti Trung Quốc thiếu “ứng cử viên phù hợp cho vị trí điều hành và quản lí cấp trung.” Phần lớn những người điều hành và người quản lí cấp trung thường vào chức vụ hiện thời của họ dựa trên thành tựu quá khứ của họ, điều quay lại vài thập kỉ trước. Nhiều người tiếp tục quản lí ngay cả theo cách của những năm xưa (những năm 60, 70) điều là vấn đề chính vì nhiều công ti tiếp tục mất tiền. Thành công của chế tạo đã nâng chi phí làm kinh doanh ở Trung Quốc lên, làm cho nó khó cạnh tranh được với các nước lân cận như Việt Nam, Malaysia và Philippines trong làm khoán ngoài CNTT.
Mặc dầu Ấn Độ đang làm rất tốt trong làm khoán ngoài CNTT trong nhiều năm, thành công của nó đã đem tới vấn đề khác. Với nỗ lực để giúp hàng triệu người nghèo, đặc biệt “đẳng cấp thấp”, chính phủ Ấn Độ phải đặt chỉ tiêu để tăng số đăng tuyển sinh viên trong các đại học của nó và yêu cầu họ cho tốt nghiệp nhanh chóng thật nhiều sinh viên trong CNTT theo mọi cách có thể. Luật này và chỉ tiêu người tốt nghiệp đã làm cho nhiều đại học lo lắng rằng họ sẽ đánh mất chất lượng hàn lâm của họ. Theo một nghiên cứu mới từ công nghiệp Ấn Độ, luật công bằng và giúp đỡ sinh viên nghèo từ đẳng cấp thấp đã tạo ra vài trăm nghìn người tốt nghiệp CNTT nhưng trên 70% số họ không có kĩ năng để làm việc trong ngành công nghiệp CNTT. “Việc chậm thay đổi hệ thống giáo dục” đã làm hỏng việc cung cấp công nhân có kĩ năng mà nước này cần tới. Năm ngoái, một nhà khoa học Ấn Độ có tên Radhakrishna Rao cảnh báo rằng hệ thống giáo dục của Ấn Độ đang trên “giường chết” của nó. Trong bức thư gửi cho thủ tướng, ông Rao đã làm sáng tỏ mối đe doạ bị đối diện bởi việc đăng tuyển quá tràn ngập của các sinh viên vào lĩnh vực mà phần lớn họ không có phẩm chất. Ông ấy kết luận với đòi hỏi rằng “nền giáo dục Ấn Độ sẽ bị chấm dứt trong vài năm tới vì các đại học của nó đã hoàn toàn bị khô cứng.”
Vấn đề hiện thời của cả Ấn Độ và Trung Quốc đã mở ra cơ hội cho các nước khác như Nga, Đông Âu (Ba Lan, Hungary, Romania, cộng hoà Czech, v.v.) và Brazil. Các nước này đã chứng kiến việc tăng lên nhiều trong kinh doanh làm khoán ngoài trong vài năm qua khi cả Ấn Độ và Trung Quốc đều có thiếu hụt công nhân có kĩ năng và không thể đáp ứng được nhu cầu toàn cầu. Khi các nước Đông Âu cải tiến hệ thống giáo dục của họ một cách vững chắc, với số các công nhân có kĩ năng cũng nói tiếng Anh tốt, cạnh tranh dành thị trường 500 tỉ đô la này sẽ gay gắt trong vài năm tới.
—-English version—-
IT Outsourcing market 2011 -2015
After becoming the manufacturing center of the world, China has unveiled a plan to capture the IT outsourcing market in the coming years. According to several studies, the global IT outsourcing market could reach $ 500 billion by 2015. This year China’s Ministry of Commerce will launch a campaign with an annual budget of $25 million USD to persuade 100 global companies to transfer some of their IT works to China. At the same time, government sets goal to have 10,000 companies in 20 major cities ready to provide IT outsourcing services. If China succeeds in its efforts to attract more IT outsourcing dollars, the impact could be enormous.
However, many experts do not believe China can succeed in its quest to capture the IT outsourcing market. Although, China has better IT infrastructure than India but a majority of Chinese IT workers do not speak English well which will be a major weakness in getting outsourcing business. Although both countries are struggling to improve their education systems, the results are so far not very impressive. Among million of graduates each year, only 23% are suitable for industry jobs. Although China’s top schools, such as PekingUniversity, TsinghuaUniversity and FudanUniversity are world-class universities but a majority of other universities are still have an archaic training programs, most of their graduates do not have skills to work in the IT job market. Industry experts pointed to the data that China’s ‘s outsourcing business is reaching approximately about $15 billion which is a small fraction of India’s almost $100 billion last year. However, Chinese government officials hope to close that gap soon due to their heavy investment in education and training.
Despite many improvement attempts, its education system has not making much progress. The current education system is still based on a lecture-based style that puts emphasis on theory, book knowledge and rote memorization. Student knowledge is measured by passing national exams which emphasize memorization resulting in most students do not have the practical skills to work in IT job market. Few years ago, a top PhD student at Tsinghua University named Wang Yin wrote a 15-page open letter, titled “The Smashing of the Tsinghua Dream”, explaining his reasons for dropping out of its computer science program. He attacked the school’s obsession with producing “meaningless research papers, rather than focusing on practical training”. After the open letter was placed on his website and sent to many newspapers, over 100,000 students send emails to support him and demand better education reform.
Unfortunately, due to government encouragement, China’s university enrollment is growing from ten million to thirty million students per year. Most universities are burdened with too many students and larger class sizes. Most professors have to use microphones to lecture and rely on harder tests to eliminate students rather than to encourage them to learn. China’s traditional education favors the degree as the symbol of knowledge than practical skills. Most of its graduates are still facing significant difficult transition from the classroom knowledge to the workplace skills.
Another major disadvantage is China does not have enough skilled executives and middle level managers to manage the fast changing industry. The government study showed that 78% of Chinese companies lack “suitable candidates for executives and middle level management”. Most executives and middle level manager usually came into their current positions based on their past achievement which dated back several decades. Many continue to manage even in their late years (60s, 70s) which is a major problem as many companies continue to lose money. The success of manufacturing have raised the costs of doing business in China, make it more difficult to compete with nearby countries such as Vietnam, Malaysia and the Philippines in IT outsourcing.
Although India is doing very well in IT outsourcing for many years, its success has brought another issue. With the effort to help millions poor people, especially the “lower caste”, Indian government have set quota to increase number of student enrollment in its universities and requires them to quickly graduate as many students in IT as possible. This law and quota of graduates have many universities worried that they will lose their academic quality. According to new study from India industry, the law of fairness and helping poor students from the lower caste has produce several hundred thousand IT graduates but over 70% of them do not have the skills to work in its IT industry. It already damaged the “slow to change education system” that provided skilled workers that this country needs. Last year, an Indian scientist named Radhakrishna Rao warning that India’s education system is on its “deathbed”. In a letter to the Prime Minister, Mr. Rao highlighted the threat faced by the overwhelming enrollment of students in the field that most of them do not qualify. He concluded with the claim that “Indian education will be finished in the next few years as its universities have completely dried up.”
The current issues of both India and China has open opportunity for other countries such as Russia, Eastern European (Poland, Hungary, Romania, Czech republic, etc.) and Brazil. These countries have seen significant increase in outsourcing business in the past few years as both India and China have shortage of skilled workers and could not meet the global demands. Russia is now occupied the number three position in the IT market. As Eastern European countries improve their education system steadily, with number of skilled workers who also speak English well, the competition for the $ 500 billion dollars market will be tough in the next few years.