Vài năm trước, Đại học Harvard tiến hành một khảo cứu về thăng tiến nghề nghiệp.

Các nhà nghiên cứu của họ đã tìm các yếu tố sẽ dự báo liệu một người có thăng tiến, thành công, giầu có hơn trong tương lai hay không. Họ đã khảo cứu nhiều yếu tố như mức độ giáo dục, thông minh, môi trường, văn hoá, và kết nối gia đình. Trong mọi trường hợp, họ thấy các cá nhân đã được sinh ra trong gia đình giầu có, có mọi thứ tốt thường không làm tốt trong cuộc sống. Họ cũng thấy các cá nhân được sinh ra trong môi trường nghèo, hay không có lợi thế nào, thường thành công hơn. Họ cũng thấy yếu tố như thông minh, văn hoá, môi trường không liên quan tới khả năng của cá nhân thăng tiến hay thành công. Họ xác định rằng chỉ có một yếu tố thành vấn đề: “Năng lực đặt mục đích nghề nghiệp”.

Khảo cứu này thấy rằng mọi người thành công đều có mục đích nghề nghiệp. Tất cả họ đều biết điều họ muốn trong cuộc sống ngay từ khi họ còn trẻ. Một số người đặt mục đích nghề nghiệp thậm chí trước khi họ vào đại học. Bằng việc có mục đích nghề nghiệp, họ đặt chiều hướng và kế hoạch để đạt tới chúng. Bằng việc chuẩn bị sớm, họ biết về những chướng ngại và rủi ro và họ quyết tâm vượt qua chúng. Trong mọi tình huống, họ chưa bao giờ mất cái nhìn về mục đích nghề nghiệp của họ.

Khảo cứu này cũng thấy rằng những người được sinh ra trong gia đình giầu có thường thiếu quyết tâm theo đuổi bất kì cái gì. Nhiều người không có mục đích nghề nghiệp vì phần lớn mọi thứ đều được thu xếp cho họ. Nhiều người không phải làm việc vất vả để có được điều họ muốn. Phần lớn đều theo đuổi những vui thú ngắn hạn khi họ cảm thấy rằng họ xứng đáng với chúng. Tất cả họ đều có điều các nhà tâm lí gọi là “Không có khả năng để trễ việc hài lòng.” Những người này có xu hướng nhận bất kì cái gì tới trên đường của họ. Họ không nghĩ sâu về bất kì cái gì vì họ tin rằng ai đó bao giờ cũng chăm nom về chúng. Bởi vì họ xuất thân từ gia đình có quan hệ với người giầu có, bố mẹ hay người thân của họ cung cấp cho họ nhiều thứ cho nên họ chỉ chi dùng bất kì cái gì họ có và hiếm khi dành một phút suy nghĩ về cái gì đó khác. Làm việc vất vả chưa bao giờ xuất hiện cho họ. Nếu họ đối diện với chướng ngại, bao giờ cũng có ai đó sẽ giúp họ. Không có kế hoạch nghề nghiệp, họ giống như con tàu không bánh lái. Tất nhiên họ dễ dàng bị thổi đi bởi cơn gió nhẹ nhất. Khi họ ở trường họ có thể thay đổi môn học, trượt lớp, bỏ học, hay mất nhiều năm để tốt nghiệp. Không có động cơ mạnh, nghề nghiệp của họ thường tù đọng vì họ không có động cơ hay quyết tâm vượt qua bất kì chướng ngại nào.

Khảo cứu này kết luận rằng những người có mục đích nghề nghiệp bao giờ cũng đi lên thành công trong tiến trình cuộc sống của họ. Họ có thể bắt đầu nhỏ nhưng cuối cùng họ đạt tới cái gì đó to lớn. Họ có thể khiêm tốn lúc ban đầu nhưng cuối cùng họ có được vinh quang lúc cuối. Khi một người dành nhiều tháng và năm phát triển kĩ năng của họ, và mở rộng tri thức của họ để thành công, họ có quyết tâm, động cơ, và đam mê để đạt tới điều họ muốn trong cuộc sống.

Là sinh viên đại học, điều quan trọng là hiểu rằng mọi thứ bạn đang làm hôm nay là một phần của cuộc hành trình lâu dài theo thời gian và đến cuối cuộc hành trình đó bạn sẽ thành công hay không. Khi bạn đặt mục đích nghề nghiệp của mình, bạn phát triển chiều hướng và kỉ luật để làm chậm trễ sự hài lòng cho tới khi bạn đạt tới mục đích của bạn. Tổ hợp của mục đích dài hạn và sự hài lòng được để trễ đưa bạn lên con đường tới thành công.

Là sinh viên đại học, bạn phải nghĩ về nghề nghiệp của bạn. Quyết định chính xác bạn muốn là ai, bạn muốn làm loại việc làm nào, và bạn muốn đạt được bao nhiêu trong năm năm, mười năm kể từ nay. Viết nó ra trên giấy hay trong laptop của bạn. Làm kế hoạch về cách đạt tới chúng. Lấy hành động theo kế hoạch của bạn mọi ngày. Bạn có thể phát triển khả năng để trễ việc hài lòng. Thay vì đi chơi ăn uống và tận hưởng cái gì đó bây giờ, dừng lại và nghĩ về quyết định của bạn cũng như hậu quả. Bạn cần quyết định trước để “nghĩ cẩn thận” trước bất kì tình huống nào có thể xảy ra. Điều này có thể thay đổi cách bạn dùng thời gian của bạn ở đại học ngay lập tức. Nếu bạn học cái gì đó bạn thích, bạn sẽ giỏi cái đó, và chung cuộc bạn sẽ đi lên hàng đầu của lớp. Nếu bạn không biết chọn cái gì giữa việc trở thành bác sĩ hay kĩ sư phần mềm, hãy nhắm tới nghề nghiệp được trả lương cao nhất, cái có yêu cầu giáo dục đang được cần nhất. Nếu bạn thử chăm chỉ nhất đầu tiên, và quyết định nó quá khó khăn, hay bạn không thích nó, ít nhất bạn đã thử nó. Dễ chuyển sang một lĩnh vực với ít yêu cầu giáo dục về sau. Gần như không thể tiến lên được một khi bạn đã bắt đầu.

Một khi bạn đã chọn lĩnh vực của khu vực học tập, học nhiều nhất như bạn có thể học được. Hình dung ra bạn cần gì và đi tới đó, không để trễ tiến bộ của bạn vì bất kì hoạt động phụ nào, dù chúng có thể tốt đến đâu. Đừng bao giờ lo nghĩ về việc quá nghiêm chỉnh về nghề nghiệp và không tận hưởng điều đại học có thể đem tới. Làm cực đại tiềm năng của bạn để là sinh viên giỏi nhất bạn có thể là và không bao giờ mất cái nhìn về mục đích nghề nghiệp của bạn. Bạn sẽ đi lên sớm hơn bạn nghĩ.

—-English version—-

Upward mobility

Few years ago, HarvardUniversity conduct a study about upward mobility. Their researchers were looking for factors that would predict whether or not a person was going to move upward, succeed, be wealthier in the future. They studied many factors such as level of education, intelligence, environment, culture, and family connections. In every case, they found individuals who had been born in wealthy family, had every good thing usually did not do well in life. They also found individuals who had been born in poor environment, or with no advantages at all, usually have been more successful. They also found factors such as intelligence, culture, environment had nothing to do with the ability of an individual to move upward or be successful. They determined that there was only one factor that mattered: “The ability to set career goals”.

The study found that all successful people had career goals. All of them know what they wanted in life even when they were still young. Some set career goals even before they went to college. By having career goals, they then set direction and plan to achieve them. By having prepared earlier, they knew about obstacles and risks and they determined to overcome them. In all situations, they never lost sight of their career goals.

The study also found that people who were born in a wealthy family usually lack the determination to pursue anything. Many had no career goal as most things were arranged for them. Many did not have to work hard to get what they want. Most pursued pleasures in the short term as they felt that they deserve them. They all have what psychologist call “The inability to delay gratification.” These people had a tendency to take anything that come their way. They did not think deeply about anything as they believed that someone always took care of them. Because they came from well-connected family, their parents or relatives provided them with many things so they just spend whatever they got and rarely spend a single minute thinking on something else. Working hard never occurs to them. If they face obstacles, there were always someone who would help them. Without a career plan, they were like a ship without a rudder. They were easily be blown off course by the slightest breeze. When they were in school they were likely to change majors, failed classes, drop out, or took many years to graduate. Without a strong motivation, their career often stagnated because they did not have the motivation or determination to overcome any obstacles.

The study concluded that people with career goal always move up successfully in the course of their lifetimes. They may start small but eventually they achieve something big. They may be humble in the beginning but eventually they get the glory at the end. When a person spend months and years developing their skills, and expanding their knowledge in order to be successful, they have the determination, the motivation, and the passions to achieve what they want in life.

As college students, it is important to understand that everything that you are doing today is part of a long journey in time and at the end of which you are going to be successful or not. When you set your career goal, you develop the direction and discipline to delay gratification until you reach your goals. The combination of long-time goals and delayed gratification puts you onto the road to success.

As college students, you must think about your career. Decide exactly who you want to be, what kind of job you want to work on, and how much you want to achieve in five years, ten years and twenty years from today. Write it down on paper or on your laptop. Make a plan on how to achieve them. Take action on your plan every single day. You can develop the ability to delay gratification. Instead of go out to a party and enjoy something now, stop and think about that decisions as well as the consequences. You need to decide in advance to “think carefully” before any situation may happen. This can change the way you spend your time in college almost immediately. If you study at something you like, you will be good at it, and eventually you will move up to the top of your class. If you do not know what to choose between becoming a doctor or a software engineer, aim for the highest paid career that has the most demanding educational requirements. If you try the hardest first, and decide it is too tough, or you just do not like it, at least you will have tried it. It is easy to move to a field with lesser educational requirements later. It is almost impossible to move up once you have started.

Once you have select a field of study area, study it as much as you possibly can. Figure out what you need and go there, do not delay your progress for any extra activities, no matter how good they might be. Never worry about being too serious about a career and not enjoying what college can bring. Maximize your potential for being the best student you can be and never lose sight of your career goal. You will move up sooner than you think.