Tuần trước, Hewlett-Packard, nhà chế tạo máy tính cá nhân (PC) lớn nhất thế giới, đã công bố rằng nó đang tạo ra một công ti khác cho kinh doanh PC và dừng xây dựng máy tính bảng mà công ti đã khai trương một tháng trước đây vì không thể cạnh tranh được với iPad. Công ti này quyết định rằng đã đến lúc dừng xây dựng thiết bị (phần cứng) và chuyển sang kinh doanh “phần mềm như dịch vụ” vì điều đó sinh lời hơn nhiều.

Về căn bản có vẻ như HP đang sao chép IBM, công ti bán kinh doanh PC của mình cho Lenovo năm 2004 cho nên nó có thể hội tụ vào việc cung cấp nhiều kinh doanh trong “phần mềm như dịch vụ” và nhất quán với điều Microsoft cũng đang làm. Bằng việc biến HP thành công ti phần mềm như IBM, Microsoft và Oracle, công ti này đang tham gia vào danh sách các công ti phần cứng chuyển sang kinh doanh phần mềm vì giá của phần cứng tiếp tục rớt. Theo khảo cứu mới nhất, ngày càng nhiều công ti phần cứng đang chuyển sang kinh doanh phần mềm và với HP rời bỏ phần cứng, điều đó sẽ để Dell là nhà chế tạo cuối cùng ở Mĩ về máy tính cá nhân. Nhà chế tạo khác là Apple, đang trở nên ngày càng lớn hơn và nhanh hơn với tuyến sản phẩm phát kiến như iPods, iPhone, và iPad nhưng nó có nền vận hành riêng và không theo chiều hướng Windows của Microsoft.

Trong nhiều năm, kinh doanh phần cứng đã đi vào giảm xoáy ốc  và có lẽ bị mất trong vài năm. Thị trường việc làm cho kĩ sư phần cứng sẽ gay gắt trong tương lai gần. Các nhà phân tích công nghiệp dự đoán rằng HP sẽ bán kinh doanh PC của mình cho một trong các nhà chế tạo châu Á. Với điều đó, hàng trăm nghìn người phần cứng có lẽ sẽ mất việc làm của họ vì ngành công nghiệp này đang mất đi người tiên phong của nó.

Nhiều câu hỏi vẫn còn chưa được trả lời: Khi ngày càng nhiều công ti chuyển vào “phần mềm như dịch vụ”, họ kiếm công nhân có kĩ năng mà họ cần ở đâu? Bao nhiêu đại học có đào tạo trong khu vực này? Bao nhiêu người quản lí dịch vụ hiện sẵn có? Bao nhiêu công ti thực sự hiểu về quản lí dịch vụ? Một điều sẽ xảy ra: Lương của người quản lí dịch vụ sẽ hầu như tăng lên với nhu cầu cao và cung cấp thấp. Ngày nay lương trung bình của người quản lí dịch vụ phần mềm được ước lượng là giữa $95,000 tới $120,000 tuỳ theo kinh nghiệm nhưng nó có thể lên tới $150,000 tới $180,000 vì tính toán mây trở nên ngày một phổ biến hơn.

—-English version—-

The decline of Hardware business

Last week, Hewlett-Packard, the world’s largest Personal Computer (PC) maker, announced that it is creating another company for its PC business and stop building the tablet it launched a month ago since it cannot compete with iPad. The company decided that it is about time to stop the building of devices (Hardware) and move to “Software as a service” business because it is much more profitable.

Basically it looks like HP is copying IBM, which sold its PC business to Lenovo in 2004 so it could focus on providing more business in “software as a services” and consistent with what Microsoft is also doing. By turning HP into a software company like IBM, Microsoft and Oracle the company is joining a list of hardware companies migrate into software business as the price of hardware continues to drop. According to the latest study, more and more hardware companies are moving to software business and with HP quit hardware, that will leave Dell as the last U.S.-based manufacturer of personal computers. The other is Apple, which is growing bigger and faster with the line of innovated products such as the iPods, iPhone, and iPad but it has its own operating platform and not following Microsoft’s Window direction .

For years, hardware business has been going in a spiral downward and probably gone in few years. The job market for hardware engineer will be tough in the near future. Industry analysts predict that HP will sell its PC business to one of the Asian manufacturers. With that, hundreds thousand of hardware people will probably lost their jobs as the industry is losing one of its pioneers.

Many questions remain unanswered: As more companies are moving into “software as a service”, where do they get the skilled workers that they need? How many universities have training in this area? How many service managers are available? How many companies really understand about service management? One thing that will happen: The salary of service manager will mostly increase with high demand and low supply. Today the average salary of software service manager is estimated to be between $95,000 to $120,000 depending on experience but it could go up to $150,000 to $180,000 as cloud computing become more and more popular.