24 Mar, 2021
Robots và công nhân lao động thủ công
Từ khi xu hướng khoán ngoài chế tạo bắt đầu vào cuối những năm 1990, Trung Quốc đã trở thành trung tâm chế tạo của thế giới. Mọi ngày, hàng nghìn thanh niên từ các vùng quê khăn gói ra những thành phố lớn để tìm việc làm, phần lớn trong các cơ xưởng. Trong những chỗ đông đúc này, họ làm việc 10 tới 15 giờ không dừng, điều thường dẫn tới tuyệt vọng rồi tự tử. Những trường hợp nổi tiếng là ở Foxconn, công ti điện tử với gần một triệu công nhân lương thấp để lắp ráp thủ công các thiết bị điện tử cho Apple, Nintendo, Intel, Nokia, Samsung, và Sony.
Trong nhiều năm qua, số công nhân trẻ tự tử bằng việc nhảy từ các toà nhà cao nhiều tầng đã thu hút giới báo chí quốc tế và xúi giục nhiều giận dữ trong mọi người. Tháng trước, Terry Guo, người chủ tỉ phú của Foxconn quyết định rằng ông ta sẽ thay thế công nhân bằng robots bởi vì máy có thể làm tốt hơn, và không gây chuyện tranh cãi nào. Ông ấy nói: “Xu hướng ngày nay là tự động hoá mọi thứ. Các công ti ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Mĩ đã tự động hoá cơ xưởng của họ rồi. Chúng tôi đang tới muộn trong trò chơi này.”
Một nhà phân tích phố Wall nói: “Tự động hoá là bắt đầu của kỉ nguyên mới và là kết thúc của xu hướng lao động chi phí thấp. Khi ngày càng nhiều công ti tự động hoá cơ xưởng của họ, các kiểu công nhân khác sẽ được cần tới và trong dịch chuyển này, nhiều người sẽ bị tổn thương. Những người dùng kĩ năng lao động thủ công của họ sẽ bị tổn thương nhiều nhất vì sẽ không có việc làm cho họ. Xu hướng này không mới. Khi máy tính cá nhân nổi lên, thư kí và nhân viên đánh máy biến mất. Khi robots được lắp đặt trong cơ xưởng ô tô, các công ti sa thải một nửa công nhân của họ. Để robots xây dựng các thiết bị điện tử là điều tự nhiên.”
Theo một công ti robot ở Nhật Bản, các robots đặc biệt với tay di động được trang bị bằng lasers và cảm biến có thể vận hành 160 giờ một tuần không nghỉ. Một robot có thể thay thế cho hai tới bốn công nhân và cải tiến chất lượng gấp năm sáu lần. Khi công ti thay người bằng robots, nó có thể mong đợi làm tăng lợi nhuận lên năm tới bẩy lần trong vòng ba năm. Với một công ti làm ra trên một tỉ đô la lợi nhuận, điều này có thể nghĩa là năm tới bẩy tỉ đô la thêm nữa. Tất nhiên, đây là tin vui cho người chủ công ti nhưng là tin không vui cho công nhân lao động thủ công chi phí thấp. Theo một báo cáo Phố Wall theo dõi thị trường robotic, đơn hàng về robots ở Trung Quốc đã tăng 45% năm 2011 và có thể nhảy lên 65% năm nay. Năm ngoái, Trung Quốc đã mua 226,000 robots và năm nay Trung Quốc có thể vượt qua Nhật Bản về số robots nó mua. Tuy nhiên với kinh tế bắt đầu chậm lại, việc thay người bằng robots không phải là điều phổ biến ở Trung Quốc. Chỉ đạo kinh tế của chính phủ vẫn coi việc làm là điều bản chất để duy trì nền kinh tế mạnh cho nên tạo việc làm bao giờ cũng ở hàng đầu trong chính sách của họ. Có nhiều công nghệ hơn, đặc biệt robots sẽ không giúp cho vấn đề việc làm của Trung Quốc.
—-English version—-
Robots & Labor Workers
Since the manufacturing outsourcing trend began in late 1990s, China has become the manufacturing center of the world. Every day, thousands of young people from the countryside travel to large cities in search of jobs, mostly in factories. In these crowded places, they worked 10 to 15 hours non-stop which also often led to desperation then suicides. The well known cases were at Foxconn, the electronic company with nearly one million low-wage workers to hand-assemble electronic devices for Apple, Nintendo, Intel, Nokia, Samsung, and Sony.
In past several years, the number of young workers committed suicides by jumping from several stories high has attracted international news and prompted a lot of angers among people. Last month, Terry Guo, the billionaire owner of Foxconn decided that he would replace his workers with robots because machines could do better, and without any controversial. He said: “The trend today is to automate everything. Companies in Japan, South Korea, and the U.S already automated their factories already. We are just coming late in this game.”
A Wall Street analyst said: “Automation is the beginning of a new era and the end of the low cost labor trend. As more companies are automating their factories, different types of workers will be needed and during this transition, a lot of people will get hurt. People who use their labor skills will be hurting the most as there will be no job for them. This trend is not new. When personal computer emerged, the number of secretary and typists disappeared. When robots were installed in car factories, companies laid off half of their workers. Having robots to build electronic devices is a natural thing.”
According to a robot company in Japan, special robots with a movable arm equip with lasers and sensors can be operated 160 hours a week nonstop. A single robot can replace two to four workers and improve quality five to six times. When company replaces people with robots, it can expect to increase profit by five to seven times within three years. For a company that make over one billion dollars in profits, this could means five or seven billion dollars more. Of course, this is good news for company owners but bad news for low cost labor workers. According to a Wall Street report that track robotic market, the order for robots in China has increased 45% in 2011 and could jump to 65% this year. Last year, China purchased 226,000 robots and this year China could surpass Japan in the number of robots it buys. However with the economy begins to slow down, replacing people with robots is not a popular thing in China. The government ‘s economic direction consider employment as essential to maintaining a strong economy so creating jobs is always on top of their policy. Having more technologies, especially robots will not help China’s employment problem.