13 Jan, 2021
Qi Lu ở CMU
Ông chủ mới của dịch vụ trực tuyến của Microsoft là Qi Lu, một sinh viên tốt nghiệp Carnegie Mellon.
Mặc dù anh ta lớn lên ở vùng nông thôn Trung Quốc, anh ta đã xoay xở vào được đại học Fudan ở Thượng Hải nơi anh ta đã tốt nghiệp về khoa học máy tính và trở thành giảng viên về công nghệ phần mềm. Anh ta gây ấn tượng cho một giáo sư thỉnh giảng của Carnegie Mellon và được cấp học bổng học tập ở Đại học Carnegie Mellon. Sau vài năm anh ta đã tốt nghiệp tiến sĩ và gia nhập Yahoo!, nơi anh ta lãnh đạo việc phát triển công nghệ quảng cáo và nghiên cứu của Yahoo.
Tài năng của anh được thừa nhận rộng rãi trong thế giới công nghệ nên Microsoft muốn thuê anh ta nhưng điều đó là khó vì anh ta là một trong những tài năng hàng đầu có hợp đồng lao động riêng với Yahoo. Hầu hết các công ti công nghệ đều có những hợp đồng đặc biệt với người then chốt của họ để ngăn cản họ bỏ đi cho nên Microsoft quyết định “mua Yahoo” để có những tài năng giỏi nhất. Với hợp đồng cộng tác đặc biệt giữa Yahoo và Microsoft, Qi Lu được trao cho một thách thức mới: Nhận thách đố với Google trong nghiên cứu trực tuyến và kinh doanh quảng cáo. Anh ta và nhóm của anh ta có thể làm điều đó tốt thế nào sẽ có tác động lớn, không chỉ tới Microsoft, mà còn tới toàn thể ngành công nghiệp trực tuyến.
Điều đầu tiên Qi Lu làm là trở về Carnegie Mellon để tuyển lựa cán bộ cho tổ của mình vì việc bắt kịp với Google sẽ mất nhiều năm, và cần nhiều tài năng. Tuy nhiên, Qi Lu tự tin bởi vì điều anh ta có là mạng các sinh viên hàng đầu ở Carnegie Mellon. Anh ta giải thích: “Chúng tôi cần có tỉ lệ canh tân nhanh hơn. Điều đó chỉ tới từ những người có tài năng và tại Carnegie Mellon chúng tôi có nhiều cái được hưởng từ giáo dục kĩ thuật tốt nhất ở đây.”
Về căn bản, động cơ tìm kiếm nhìn vào các từ được tìm và liệt kê các trang web có chứa chúng. Thuật toán của Google là để tạo ra kết quả có liên quan bằng việc đếm số các móc nối tới từng trang web có chứa từ đó và đặt các trang có nhiều móc nối nhất lên đầu các kết quả tìm kiếm. Tuy nhiên, Qi Lu muốn làm cái gì đó tốt hơn qua việc thiết kế lại động cơ tìm kiếm của Microsoft bằng thuật toán mới để tận dụng ưu thế của mối quan tâm của người dùng thay vì chỉ là các móc nối. Thay vì đưa ra phiên bản mới của chương trình cứ hai năm, anh ta tập trung vào chu kì liên miên cải tiến sản phẩm và phản hồi ngay lập tức của người dùng. Các kĩ sư của việc tìm phải thường xuyên xem xét chọn lọc qua dữ liệu được thu thập trực tuyến, đi tới những điều mới về cải tiến hiệu năng và kết quả bằng việc hiểu ý định của người dùng.
Năm ngoái, Microsoft đã tung ra dịch vụ tìm mới “Bing”. Ý tưởng này là cái mà Qi Lu tin rằng nó sẽ làm thay đổi cách mọi người tìm kiếm web. Bing không chỉ giúp mọi người tìm các thứ trực tuyến, nó cũng còn được ngụ ý giúp họ ra quyết định. Chẳng hạn, để tạo điều kiện thuận cho việc mua laptop mới, Bing không đơn giản liệt kê các website bán laptop, mà còn kết tập các móc nối tới các tạp chí, so sánh giá và hình ảnh trên một trang. Qi Lu dự định cải tiến Bing liên tục bằng việc cho phép người dùng tìm các tin mới nhất đăng trong Tweeter bằng các hộp bật ra bên cạnh kết quả tìm, kể cả những người và nơi chốn nổi tiếng, với thông tin về khách sạn địa phương, chẳng hạn, hay về các bài hát của nhạc sĩ. Bing cũng làm việc để bổ sung thêm nhiều tin tức và làm việc với các nhà cung cấp nội dung khác để có các quyền riêng móc nối với nghiên cứu của họ.
Từ khi tới Microsoft, Qi Lu và tổ Carnegie Mellon của anh ta đã nâng cổ phần của Microsoft’s Search ở Mĩ lên 11%. Google đã bị buộc phải phản ứng lại bằng việc đưa vào nhiều tính năng hơn, một số trong chúng tương tự như Bing. Ngay cả Bing cũng thu được thị phần ở Mĩ nhưng bên ngoài Mĩ, Bing vẫn còn chưa được biết tới. Ta hãy đợi thêm vài năm nữa để xem …
—-Englisn version—-
Qi Lu at CMU
THE new boss of Microsoft’s online-services is Qi Lu, a Carnegie Mellon graduate. Even he grew up in poverty in rural China, he managed to enter Shanghai’s FudanUniversity where he graduated in computer science and became a lecturer in software technology. He impressed a visiting Carnegie Mellon professor and was offered a scholarship to study at CarnegieMellonUniversity. After several years he graduated with a PhD and joined Yahoo!, wher
e he led the development of Yahoo’s search and advertising technology.
His talent is widely recognized among the technology world so Microsoft would like to hire him but it is difficult because he is one of the top talents that have exclusive employment contract with Yahoo. Most technology companies do have special contract with their key people to prevent them from leaving so Microsoft decided to “buy Yahoo” to get their best talents. With the special collaboration contract between Yahoo and Microsoft, Qi Lu is given a new challenge: Take on Google in the online search and advertising business. How well he and his group can do it will have a big impact, not only on Microsoft, but on the entire online industry.
The first thing Qi Lu did is to return to Carnegie Mellon to staff his team because catching up with Google will take years, and a lot of talents. However, Qi Lu is confident because what he has is a network of top students at Carnegie Mellon. He explains: “We need to have faster rate of innovation. That only come from people with talent and at Carnegie Mellon we have many due to the best technical education here”.
Typically, search engines look at the words being searched for, and listed web pages that contained them. Google’s algorithm was to make results relevant by counting the number of links to each web page containing the words and putting pages with the most links at the top of the search results. However, Qi Lu wants to do something better by redesign Microsoft’s search engine with new algorithms to take advantage of the users’ interests rather than just links. Instead of releasing a new version of a program every couple of years, he focuses on a perpetual cycle of product improvement and instantaneous user feedback. A search’s engineers must constantly sift through data collected online, come up with new things on improve performance and results by understand user intent.
Last year, Microsoft launched its new search service “Bing”. The idea that Qi Lu believes that it will change the way people search the web. Bing is not just help people find things online, it is also meant to help them make decisions. For example, to facilitate the purchase of a new laptop, Bing does not simply list websites that sell laptop, but aggregates links to reviews, price comparisons and pictures on a single page. Qi Lu intends to improve Bing continuously by allow users to search the latest tweets with boxes that pop up next to the results for searches involving famous people or places, with information on local hotels, say, or on a musician’s lyrics. Bing is also working on adding more news and other content providers for exclusive rights to link to their search.
Since the arrival at Microsoft, Qi Lu and his Carnegie Mellon team have improved the share of Microsoft’s Search in America by 11%. Google has been forced to react by introducing more features, some of them similar to Bing. Even Bing has gained market share in America but outside the U.S, Bing is still unknown. Let wait a few more years to see …