Tuần trước, một nhóm giáo sư Trung Quốc tới thăm CMU để quan sát cách chúng tôi dạy và nhiều người tới lớp tôi. Họ ngạc nhiên rằng tôi cho sinh viên các câu hỏi hàng tuần và bài kiểm tra hàng tháng. Một giáo sư hỏi: “Tại sao thầy có nhiều bài kiểm tra và câu hỏi thế khi trường chỉ yêu cầu một kì thi cuối cùng vào cuối học kì?

Tôi trả lời: “Giáo dục truyền thống dựa trên một kì thi cuối cùng để đo việc học của sinh viên trong toàn thể học kì. Nó KHÔNG hiệu quả vì sinh viên không biết liệu họ học cái gì đó hay không vì không có chỉ báo về họ học tốt ra sao mãi cho tới bài kiểm tra cuối cùng khi họ đỗ hay trượt. Để thúc đẩy việc học tốt hơn, tôi thiết kế môn học của tôi bằng việc liên tục cho phản hồi cho sinh viên về tiến bộ của họ hướng tới mục tiêu môn học qua câu hỏi và bài kiểm tra.”

Một giáo sư hỏi: “Thầy có cho rằng sinh viên thích có bài kiểm tra hàng tuần không? Điều đó có nhiều công việc cho thầy không?”

Tôi giải thích: “Lúc ban đầu phần lớn sinh viên ghét điều đó. Họ ưa thích có ít câu hỏi và bài kiểm tra nhất có thể được. Tôi được biết tới là một trong những “giáo sư khắt khe” nhất tại CMU. Tuy nhiên sinh viên đánh giá cao nỗ lực dạy của tôi vì học học được nhiều trong môn học của tôi. Tất nhiên, đó là nhiều công việc vì tôi phải chấm điểm các câu hỏi và bài kiểm tra mọi tuần để cho họ phản hồi. Nhưng đó là cách tôi cung cấp cho sinh viên thông tin về cách họ làm ra tiến bộ hướng tới việc học một kĩ năng hay áp dụng một khái niệm. Việc dạy hiệu quả giúp cho sinh viên biết họ đang ở đâu trong quá trình học tập, họ đang đi đâu, và họ phải học thêm bao nhiêu nữa để đáp ứng mục đích học tập. Tôi muốn sinh viên “thấy” tiến bộ của họ dưới dạng điểm số mà có thể được cộng dồn tới điểm tổng thể ở cuối lớp như là điểm chung cuộc.”

“Việc dạy truyền thống dựa trên tích luỹ tri thức qua “ghi nhớ” và việc sinh viên học được bao nhiêu có thể được đo bởi bài thi ở cuối môn. Đó là cách nhiều sinh viên không học mà đợi cho tới vài tuần cuối để học nhồi nhét mọi thứ vào đầu họ. Họ không thực sự học mà chỉ ghi nhớ mọi thứ và đó là lí do tại sao nhiều người không thể áp dụng được điều họ ghi nhớ vào công việc thực. Điều đó KHÔNG phải là cách dạy hiệu quả vì nhiều người có thể qua được bài kiểm tra rồi quên phần lớn tài liệu sau môn học. Cách nhìn của tôi về việc dạy là cuộc hành trình tiến bộ dần qua tài liệu môn học nơi sinh viên học nhiều mục tiêu nhỏ từ các câu hỏi hàng tuần và bài kiểm tra tháng hướng tới làm chủ toàn thể mục tiêu môn học.”

Một giáo sư hỏi: “Nhưng điều đó yêu cầu thiết kế lại môn học theo các mục tiêu nhỏ hơn đấy sao?”

Tôi trả lời: “Tất nhiên, khái niệm cơ sở là ở chỗ nội dung môn học có thể được tổ chức thành các đơn vị nhỏ hơn, từng đơn vị với mục tiêu riêng của nó nơi việc làm chủ học tập đầy đủ được yêu cầu trước khi chuyển sang đơn vị tiếp. Phương pháp chuyển qua việc hướng dẫn học tập được dựa trên phân công bài đọc, làm câu hỏi hàng tuần và bài kiểm tra hàng thánh như công cụ để nhận diên sinh viên đã học cái gì và đã không học cái gì rồi cung cấp hướng dẫn phụ cho những điều chưa được làm chủ. Câu hỏi hàng tuần của tôi dựa trên vài câu hỏi ngắn để chắc sinh viên hiểu khái niệm cơ sở mà tôi dạy vào tuần đó. Bài kiểm tra hàng tháng hội tụ vào các vấn đề mà sinh viên phải giải quyết bằng việc áp dụng điều họ đã học trước đây. Do đó nó KHÔNG là về chỉ biết lí thuyết mà còn biết áp dụng tri thức.”

Một giáo sư khác hỏi: “Sao thầy quan tâm tới việc học hay không học của sinh viên? Sao không để việc làm kiểm tra chọn ra sinh viên giỏi và sinh viên không giỏi mấy?”

Tôi giải thích: “Quan điểm của tôi về dạy là ở chỗ dưới các điều kiện “dạy thích hợp”, MỌI sinh viên đều có thể học điều được dạy. MỌI sinh viên có thể áp dụng điều họ đã học để làm công việc thực. Tôi tin rằng thái độ học dựa trên THỜI GIAN và KIÊN NHẪN thay vì khả năng. Với việc dạy theo cách này, sinh viên học và thực hành điều họ đã học một cách tương ứng thay vì phương pháp truyền thống đo hiệu năng của sinh viên dựa trên việc qua được bài kiểm tra. Việc dạy của tôi hội tụ vào tiến bộ của sinh viên từ mức cơ sở tới chuyên sâu với việc tăng độ khó và nhu cầu áp dụng nhiều kĩ năng để làm chủ mức tiếp. Nói cách khác, MỌI sinh viên đều có thể học các khái niệm cơ sở và giải quyết những vấn đề dễ khi được cho hướng dẫn đúng để cho họ thu được tự tin rằng họ có thể làm được nó. Khi sinh viên trở nên tinh thông hơn với việc giải quyết vấn đề, tôi cung cấp ít hướng dẫn hơn cho tới khi sinh viên có thể tự mình giải quyết được vấn đề.”

“Cách nhìn của tôi về việc dạy là quá trình kiểm soát các yếu tố học tập mà khởi đầu có thể ở bên ngoài năng lực của sinh viên. Chẳng hạn trong lớp lập trình của tôi, tôi không mong đợi rằng sinh viên có thể bắt đầu viết mã ngay tuần đầu tiên, điều đó ở bên ngoài năng lực của họ. Bằng việc dạy các bước cơ sở như viết một dòng mã mỗi lúc, sinh viên có thể hội tụ vào các yếu tố đơn giản nhất bên trong năng lực của họ. Một khi nhiệm vụ đó được hoàn thành, sinh viên được hướng dẫn chuyển sang nhiệm vụ khác xây dựng trên nhiệm vụ trước. Trong trường hợp này họ học viết vài dòng mã để thực hiện chức năng đơn giản như “chu trình” rồi tiếp tục chuyển sang mục tiêu tiếp. Việc dạy này cho phép sinh viên học một thứ mỗi lúc, đảm bảo họ có thể làm được nó rồi chuyển sang mức tiếp, mở rộng phạm vi học tập và để cho việc đạt tới các nhiệm vụ mà nếu không thì sẽ không thể được. Nó cung cấp tiến bộ trực quan như điểm của từng câu hỏi cho sinh viên và duy trì mối quan tâm của họ vào việc học vì họ đi từ mức này sang mức tiếp có các kinh nghiệm khác nhau khi họ tiến tới mục đích tối thượng. Tất nhiên, các mức thường trở nên khó hơn khi sinh viên đi hướng tới cuối và các kĩ năng họ biểu lộ ở mức cuối cùng sẽ là không thể được nếu không đạt tới các mức trước đó. Trong trường hợp này, KHÔNG sinh viên nào sẽ bị bỏ lại sau vì họ làm tiến bộ một đơn vị mỗi lúc và TẤT CẢ họ cùng học với nhau. Tôi không thích phương pháp chọn lọc loại bỏ sinh viên dựa trên việc đỗ hay trượt ở lúc cuối. Nó KHÔNG hiệu quả và chỉ tạo ra vài sinh viên được chọn lựa. Bằng việc dạy theo cách này, tôi tin chúng ta có thể giáo dục đại trà cho số lớn sinh viên học các khái niệm từ đơn giản tới phức tạp vì chúng ta cung cấp sự khuyến khích và hướng dẫn để cho sinh viên thu được tự tin cho tới khi họ đủ giỏi để học theo cách riêng của họ. Đó là điều tôi coi như mục đích của tôi: Giáo dục sinh viên bằng tri thức để cho họ tận hưởng việc học tập bằng cách khuyến khích họ và để cho họ tiến bộ và áp dụng điều họ đã học từng bước mỗi lúc.”

—English version—

Effective Teaching Method

Last week, a group of Chinese professors visited CMU to observe how we teach and many came to my class. They were surprised that I gave students quiz every week and test every month. A professor asked: “Why do you have so many tests and quizzes when the school only requires one final exam at the end of the semester?

I answered: “Traditional education relies on one final exam to measure students’ learning in the whole semester. It is NOT effective as students do not know whether they learn something or not since there is no indicator on how well they learn until the final test when they either pass or fail. To promote better learning, I design my course by continual giving feedback to students on their progress toward the course objectives via quizzes and tests.”

A professor asked: “Do you think students like to have test every week? Is that a lot of work for you?”

I explained: “In the beginning most students hate it. They prefer to have as fewer quizzes and test as much as possible. I was known as one of the most “Tough professors” at CMU. However students appreciate my teaching efforts as they learn more in my course. Of course, it is a lot of work as I have to grade quizzes and tests every week to give them feedback. But that is my way of providing students information on how they are making progress toward learning a skill or to apply a concept. Effective teaching help students to know where they are in the learning process, where they are going, and how much further they have to learn to meet the learning goals. I want students to “see” their progress in the form of a score that can be added up toward a total score at the end of the class as the final grade.”

“Traditional teaching is based on the accumulation of knowledge via “memorization” and how much student learns can be measured by an exam at the end of the course. That is why many students do not study but wait until the last few weeks to cram everything into their head. They do not really learn but only memorize things and that is why many cannot apply what they memorize into real work. That is NOT effective teaching as some may pass the test then forget most materials after the course. My view of teaching is a progression journey through the course materials where students learn several small objectives from weekly quiz and monthly test toward the mastery of the whole course objectives.”

A professor asked: “But is that requires re-design the course into smaller objectives?”

I answered: “Of course, the basic concept is that the course content can be organized into smaller units, each with its own objectives where complete learning mastery is required before moving on to the next unit. The method of moving through the instruction is based on reading assignments, weekly quiz and monthly test as a tool for identifying what students have learned and what have not learned then providing additional instruction for things that have not been mastered. My weekly quiz is based on few short questions to make sure students understand the basic concept that I teach that week. The monthly test is focusing on problems that students must solved by applying what they have learned previously. Therefore it is NOT about only knowing the theories but also applying the knowledge.”

Another professor inquired: “Why do you concern about student’s learning or not learning? Why not let testing to select good students and not so good student?

I explained: “My view of teaching is that under “appropriate teaching” conditions, ALL students can learn what is taught. ALL students can apply what they have learned to do real work. I believe that aptitude for learning is based on TIME and PERSEVERANCE rather than ability. By teaching this way, students learn and practice what they have learned accordingly rather than traditional method that measure performance of students based on passing a test. My teaching focuses on the progress of students from basic to advance level with increasing difficultly and the need to apply more skill to master the next level. In other words, ALL students can learn basic concepts and solve easy problems when given proper guidelines so they gain confident that they can do it. As students become more adept at solving problems, I provide less guidance until students can solve problems by themselves.”

“My view of teaching is the process of controlling the learning elements that initially may be beyond students’ capacity. For example in my programming class, I do not expect that students can start write code on the first week, that is beyond their capacity. By teaching the basic step such as writing one simple line of code at a time, students can focus on the simplest elements within their own capability. Once that task is accomplished, students are then lead to move on to another task which builds upon the previous. In this case they learn to write few lines of code to perform simple function such as a “loop” then continue to move on the next objective. This teaching allows students to learn one thing at a time, make sure they can do it then move on to the next, extending the scope of learning and let the achievement of tasks not otherwise possible. It provides visual progress such as score of each quiz to students and maintains their interest in learning as they move from one level to the next having different experiences as they progress toward the ultimate goal. Of course, the levels usually become more difficult as students moves toward the end and the skills they demonstrate at the final level would not be possible without achieving the preceding levels. In this case, NO students will be left behind as they are making progress one unit at a time and they ALL learn together. I do not like the selection method of eliminating students based on passing or failing at the end. It is NOT effective and only produces few selective students. By teaching this way, I believe we can massively educate a large number of students to learn from the simple to the complex concept as we provide encouragements and guidance to let students gain confident until they are good enough to be on their own. That is what I consider as my goal: To educate students with knowledge that let them enjoy learning by encourage them and let them progress and apply what they have learned one step at a time.”