10 Jun, 2021
Phát triển thói quen học tập
Phần lớn sinh viên bắt đầu năm học thứ nhất của họ ở đại học với cả lạc quan và sợ hãi. Một số người nghĩ họ có thể học tốt vì họ đã thành công ở trung học và đã qua được kì thi vào đại học. Một số cảm thấy không thoải mái với môi trường mới và sợ rằng họ có thể không có khả năng đáp ứng mong đợi của bố mẹ họ. Năm thứ nhất ở đại học bao giờ cũng là thách thức với sinh viên với nhiều thứ thế, nhiều hoạt động thế, nhiều bạn mới thế, và nhiều tài liệu đọc thế. Tuy nhiên phần lớn sinh viên đã không có khả năng thay đổi thói quen học tập từ trung học của họ và chưa biết cách học ở đại học.
Nhiều sinh viên năm thứ nhất tin tưởng lạc quan rằng học đại học là không khác với trung học. Nhiều người thường đợi vài ngày trước khi kiểm tra rồi mới bắt đầu nhồi nhét nhiều nhất có thể được vì họ đã làm điều đó ở trung học và đã thành công. Nhiều người xem lướt qua vài chương trong sách giáo khoa đêm hôm trước và nghĩ rằng họ biết đủ để qua bài kiểm tra. Chỉ khi họ thấy nhiều câu hỏi mà họ không thể trả lời được thì họ mới thất vọng. Họ nhìn vào những câu hỏi này rồi bắt đầu đoán câu trả lời và hi vọng rằng họ sẽ qua bài kiểm tra. Sự kiện đáng ngạc nhiên là một số người tiếp tục có cùng thái độ đó trong suốt toàn bộ môn học mặc cho bằng chứng rằng họ bị điểm kém trong mọi kì thi. Về căn bản, họ phải học nhanh chóng rằng đại học KHÔNG phải là trung học và sinh viên phải đổi thói quen học tập của họ, nếu không họ sẽ thất bại.
Là giáo sư, tất cả chúng ta đều muốn thành công cho nên chúng ta phải có hành động để cho họ biết thành công yêu cầu cái gì. Tất nhiên, thầy giáo sẽ nói cho họ điều họ phải làm để thành công như với mọi giờ trong lớp, họ phải dành ít nhất hai giờ học, rồi sinh viên sẽ gật đầu nhưng không thay đổi hành vi. Cách tốt nhất là làm cho mọi thứ được hiện thực bằng việc bắt đầu với một bài kiểm tra sớm vào tuần thứ hai trong môn học. Đây là chỗ chúng ta để cho một số sinh viên không làm tốt bài kiểm tra có được thông điệp rõ ràng rằng việc học đại học là khó hơn nhiều so với điều họ nghĩ. Tuy nhiên các thầy giáo cần làm điều đó một cách cẩn thận vì nếu sinh viên nghĩ môn học này là quá khó, một số sẽ đổi sang môn học khác và không học gì mấy.
Để giúp sinh viên thay đổi thói quen học tập, tôi thường bắt đầu với một cơ hội để cho họ làm lại từ đầu điều họ đã không làm tốt. Tôi nói với họ vì họ không làm được nhiều câu hỏi trong bài kiểm tra thứ nhất, họ có một ngày học và làm lại cùng bài thi đó nhưng đây là ngoại lệ vì nó chỉ xảy ra một lần cho bài kiểm tra thứ nhất. Điều đó làm cho một số sinh viên quay lại và học rồi họ học được bài học thứ nhất rằng việc học ở đại học là KHÔNG như ở trung học. Để chuẩn bị cho mọi bài kiểm tra tương lai trong môn học này, tôi làm cho mọi sinh viên đặt ra mục đích học tập của họ bằng việc tạo ra một danh sách những điều họ cần làm, khi nào họ cần làm nó để hoàn thành mục đích đó. Trước mỗi bài kiểm tra, tôi yêu cầu sinh viên tự cho điểm cho họ về bài kiểm tra – chẳng hạn “10” trước khi làm bài kiểm tra. Sau bài kiểm tra, tôi sửa nó và để sinh viên nhận diện bao nhiêu câu hỏi họ không làm được và xác định tại sao họ đã cho bản thân họ “10” nhưng điểm thực chỉ là “7”. Điều này có tác dụng như lời nhắc nhở về mục đích và các hoạt động học tập mà họ đặt cho bản thân họ cho nên họ biết họ đã phạm phải những sai lầm nào và tại sao họ không đạt tới mục đích học tập của họ. Từng sinh viên sẽ giải thích cho lớp về việc không sánh đúng của họ và lí do rồi sau vài lần thử, nhiều người đã đổi thói quen học tập của họ và việc học thực xảy ra.
—English version—
Develop study habit
Most students begin their first year in college with both optimistic and fear. Some think they can do well because they were successful in high school and had passed the exam to go to college. Some do not feel comfortable with the new environment and afraid that they may not be able to meet their parents’ expectation. First year of college is always a challenge to students with so many things, so many activities, so many new friends, and so many reading materials. However most students have not been able to change their high school’s study habit and have not learned how to study in college yet.
Many first year students optimistically believe that college study is not different from high school. Many often wait few days before the test then start to cram as much as possible since they did it in high school and were successful. Many glances through few chapters in text book the night before and think that they know enough to pass the test. Only when they see many questions that they cannot answer then they get frustrated. They look at these questions then start to guess the answers and hope that they will pass the test. The surprising fact is some continue to have the same attitude throughout the entire course despite the evidence that they get poor grades in every exam. Basically, they must learn quickly that college is NOT high school and students must change their study habit, else they will fail.
As professors, we all want students to succeed so we must take action to let them know what success requires. Of course, teachers will tell them what they must do to succeed such as for every hour in class, they must spend at least two hours of study then students will nod their head but do not change the behavior. The best way is to make things more realistic by starting with an early test at the second week in the course. This is where we let some students who do not do well in test to get a clear message that college study is much harder than what they think. However teachers need to do it carefully because if students think the course is too difficult, some will change to other course and not learn much.
To help students change their study habit, I often start with an opportunity to let them redo what they did not do well. I tell them since they missed many questions in the first test, they have one day to study and retake the same exam again but this is an exception since it only happens once for the first test. It makes some students to go back and study then they learn the first lesson that study in college is NOT the same as in high school. To prepare for all future tests in the course, I make all students to set their study goal by create a list of what they needed to do, when they need to do it in order to accomplish that goal. Before each test, I ask students to give themselves a grade for the test – for example “10” before taking the test. After the test, I correct it and have students identify how many questions that they missed and determine why they gave themselves a “10” but the actual grade is only “7”. This will work as a reminder of the goal and study activities that they set for themselves so they learn what mistake that they made and why they did not achieve their study goal. Each student will explain to the class about their mismatch and the reason then after several trials, many have changed their study habit and the actual learning happens.