Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Sinh viên của tôi toàn người mới với phương pháp “Học qua Hành” và tôi muốn biết nó hiệu quả thế nào khi so sánh với phương pháp truyền thống. Làm sao tôi biết liệu học đang học cái gì với phương pháp mới này? Xin thầy lời khuyên.”

Đáp: Nếu bạn muốn biết sinh viên học ra sao, bạn có thể hỏi họ: “Các em đã học được gì tuần này?” Nó là câu hỏi đơn giản để hỏi nhưng bạn phải làm điều đó theo “cách không chính thức” trước khi bắt đầu lớp hay sân trường. Chắc sẽ dễ dàng nếu bạn cười và nói: “Đừng nói với thầy là em không học gì cả,” để làm cho họ cảm thấy thoải mái. (Lưu ý: Không hỏi họ trong lớp vì điều đó có thể áp đặt cái gì đó nghiêm chỉnh.) Khi họ trả lời bạn có thể truy hỏi: “Nói thêm cho thầy về điều em đã học việc đọc?” Lần đầu tiên bạn hỏi, sinh viên có thể ngần ngại vì họ không biết cách trả lời nhưng nếu bạn cứ hỏi “theo cách thân thiện” thì họ sẽ nói cho bạn điều họ đã học được. (Lưu ý: Bằng việc đọc tài liệu được phân công, sinh viên có ý tưởng nào đó về khái niệm này và đó là lần đầu tiên họ học tài liệu.)

Để tăng hiệu quả giảng dạy, mỗi tuần tôi đều có câu hỏi ngắn nhỏ để chắc các sinh viên đang học. Ngày trước hôm kiểm tra, tôi cho phép sinh viên có một phiên kiểm điểm tron nhóm họ bằng việc hình thành các nhóm nhỏ (3 tới 5 sinh viên) để giải quyết câu hỏi: “Có gì vào bài kiểm tra?” Cho nên họ có thể so sánh câu trả lời bằng việc kiểm điểm với tài liệu đọc mà có thể phát sinh ra “câu hỏi kiểm tra có thể”. Bằng việc để cho họ học như một nhóm nhỏ, họ sẽ học cùng nhau và tích cực hơn trong việc học riêng của họ. (Lưu ý: Đây là lần thứ hai họ học tài liệu vì họ sẽ hiểu nhiều hơn và bắt đầu phát triển tri thức của họ.)

Để chắc rằng sinh viên đang phát triển các kĩ năng, tôi yêu cầu sinh viên kiểm điểm ghi chép của họ với người khác và nhận diện ba điểm quan trọng mà họ đã học. (Đây là lần thứ ba họ học tài liệu nơi họ biết những điểm quan trọng) rồi tôi yêu cầu một số người trong họ tóm tắt điều họ đã học trong tuần cho cả lớp (Lưu ý: Điều này sẽ cho phép họ thảo luận nhiều hơn về cách áp dụng các kĩ năng giải quyết vấn đề.) Để khuyến khích việc tham gia, tôi cho điểm phụ cho các sinh viên tình nguyện làm việc đó. Đến lúc này, phần lớn sinh viên phải học đủ tốt với tài liệu và tôi sẽ bắt đầu lớp mới bằng việc giải thích nội dung then chốt từ phiên học trên lớp tuần trước và cách chúng có liên quan tới nội dung mà tôi sẽ dạy trong tuần này.

Trong phương pháp “Học qua Hành,” sinh viên phải tham gia vào đọc tài liệu trước khi lên lớp, thảo luận trên lớp và làm bài kiểm tra trên cơ sở hàng tuần để phát triển tri thức và kĩ năng của họ. Họ phải suy nghĩ về họ đang học cái gì và như thế nào vì họ chịu trách nhiệm cho quá trình học tập riêng của họ. Thầy giáo nên khuyến khích họ học cùng nhau.

—English version—

A simple “Learning by Doing” technique

A young teacher asked me: “My students are new to the “Learning by Doing” method and I want to know how effective it is as compare with traditional method. How do I know if they are learning anything with this method? Please advise.

Answer: If you want to know how your students are learning, you can ask them: “What have you learned this week?” It is a simple question to ask but you should do that in an “informal manner” before class or on the school yard. It would be easy if you laugh and say: “Do not tell me that you do not learn anything.” To make them feel comfortable. (Note: Do not ask them in class as it may impose something serious). When they answer you can inquire: “Tell me more about what you have learned from the reading?” The first time you ask, students may hesitate because they do not know how to answer but if you keep asking in a “friendly manner” then they will tell you what they have learned. (Note: By reading the assigned materials students have some ideas about the concept and that is the first time they learn the material.)

To increase the teaching effectiveness, each week I have a short quiz to make sure students are learning. The day before the quiz, I allow students to have a review session by themselves by form small groups (3 to 5 students) to come up with the question: “What will be on the quiz?” So they can prepare the answers by reviewing the reading materials that may generate “possible quiz questions”. By let them study as a small group, they will learn together and be more active in their own learning. (Note: This is the second time they learn the materials as they will understand more and begin to develop their knowledge.)

To make sure that students are developing the skills, I ask students to review their notes with another person and identify three important points that they learned. (This is the third time they learned the material where they know the important things) then I ask some of them to summarize what they have learned in the week to the entire class (Note: This will allow them to discuss more about how to apply the skills to solve problems) To encourage participation, I give extra points for students who volunteer to do that. By this time, most students should learn the materials well enough and I will begin the next class by explain essential content from a class session last week and how they relate to the content and I will teach this week.

In “Learning by Doing” method, students must engage in pre-class readings, class discussions and take quiz on a weekly basis to develop their knowledge and skills. They should reflect on what and how they are learning as they are responsible for their own learning processes. Teachers should encourage them to learn with each other.