Có một khảo cứu công nghiệp được công bố tháng trước về tại sao nhiều dự án phần mềm thất bại ở các nước đang phát triển.

Khảo cứu này liệt kê ra mười yếu tố thất bại chung nhất: 1) Lịch biểu dự án không hiện thực; 2) Ước lượng không chính xác về công nhân được cần; 3) Yêu cầu được xác định kém; 4) Báo cáo không chính xác về tình trạng dự án; 5) Rủi ro không được quản lí; 6) Trao đổi kém giữa khách hàng, người phát triển và người dùng; 7) Kĩ năng làm việc tổ bị giới hạn trong các công nhân; 8) Thiếu qui trình được xác định; 9) Thiếu cách đo và độ đo; 10) Kĩ năng hỗ trợ dự án kém như, quản lí cấu hình và đảm bảo chất lượng.

Từ danh sách này, sáu yếu tố thất bại then chốt thuộc vào kĩ năng của cấp quản lí dự án. (Lập kế hoạch, ước lượng, giám sát, báo cáo, và quản lí rủi ro). Khảo cứu này đã phỏng vấn trên tám trăm người quản lí dự án phần mềm ở bẩy nước và thấy rằng 78% đã không hiểu rõ ràng mục đích doanh nghiệp. 96% đã không có viễn kiến cho dự án; 87% đã không hiểu lí do của dự án và 78% đã không biết cách đối phó với thay đổi hay rủi ro. Mối bận tâm then chốt duy nhất trong những người quản lí này là chuyển giao phần mềm tương với ngân quĩ được phân phối trong phát biểu dự án. Khảo cứu này kết luận rằng hầu hết những người quản lí dự án chỉ theo dõi chi tiêu của họ và quan tâm nhiều tới vấn đề tiền bạc hơn là vấn đề kĩ thuật điều có lẽ bắt nguồn từ đào tạo kế toán hơn là đào tạo quản lí dự án.

Tất cả những yếu tố thất bại này đều chỉ ra một nhu cầu khẩn thiết để cải tiến kĩ năng quản lí dự án phần mềm.

Khảo cứu này cũng nâng một cách nghiêm chỉnh mối quan tâm tới rủi ro của việc khoán ngoài các dự án phần mềm vì gần đây nhiều công ti đang khoán ngoài toàn bộ dự án cho các nước đang phát triển thay vì chỉ phần viết mã và kiểm thử. Nó nhận diện các điểm yếu then chốt của đào tạo hiện tại ở các nước này vì hội tụ quá hẹp vào lập trình và công cụ hỗ trợ nhưng thiếu các mức cao như cách nhìn qui trình phần mềm và kiến trúc hệ thống. Nó thấy rằng đa số tổ dự án đã không tuân theo qui trình nào khi phát triển phần mềm. Họ đã tạo ra nhiều lỗi điều làm cho việc tích hợp thành khó và kéo dài thời gian kiểm thử, điều cũng cần thời gian kéo dài để hoàn thành dự án.

Khảo cứu này thấy rằng đào tạo hàn lâm hiện thời có giá trị cho thành đạt cá nhân mà làm nảy sinh các thành viên tổ không hợp tác được với nhau hay làm việc như một tổ. Mọi người đều muốn là “anh hùng” điều làm tăng rủi ro cho dự án. Nó cũng nhận diện rằng việc thay người trong các thành viên tổ là vấn đề nghiêm trọng trong dự án (Thay thành viên tổ ở Ấn Độ là 32% và ở Trung Quốc là 28%). Khảo cứu này gợi ý rằng các công ti phần mềm phải cải tiến kĩ năng làm việc tổ và làm mạnh kĩ năng mềm của sinh viên để cải tiến năng lực toàn thể của lực lượng lao động của họ.

—-English version—-

A study on software project

There was a industry study published last month on why so many software project failed in developing countries. The study listed ten most common failure factors: 1) Unrealistic project schedule; 2) Inaccurate estimates of needed workers; 3) Poorly defined requirements; 4) Inaccurate reporting of the project’s status; 5) Unmanaged risks; 6) Poor communication among customers, developers, and users; 7) Limited teamwork skills among workers; 8) Lack of defined process; 9) Lack of measurements and metrics; 10) Poor project supporting skills i.e., Configuration Management and Quality Assurance.

From this list, six key failure factors belong to the skills of software proj­ect management. (Planning, estimating, monitoring, reporting, measuring, and managing risk). The study interviewed over eight hundred software project managers in seven countries and found that 78% did not clearly understand the business goals. 96% did not have vision for the project; 87% did not understand the reason of the project and 78% did not know how to cope with change or risks. The only key concern among these managers was to deliver the software according to the funding distributed in the project statement. The study concluded that most project managers only tracked their spending and more concerned with monetary issue rather than technical issues which probably came from accounting training rather than project management training.

All of these failure factors pointed out to an urgent need to improve software project management skills.

The study also seriously raised concern over the risk of outsourcing software projects as recently more companies are outsource the entire project to developing countries rather than just coding and testing parts. It identified key weaknesses of existing trainings in these countries as too narrowly focused on programming and supporting tools but lacking at the higher levels such as software process and system architecture view. It found that a majority of project teams did not follow any process when developed software. They have created many defects which made integration difficult and prolonged testing time which also extended the time needed to complete the project.

The study found that the current academic training valued individual achievement which resulting team members did not cooperate with each other or worked as a team. Everyone wanted to be a “hero” which increased the risk for the project. It also identified that team members turnover was a serious issue during the project (Team member turnover in India is 32% and in China is 28%). The study suggested that software companies must improve teamwork skills and strengthens employees’ soft skills to improves the overall competence of their workforce.