Phát biểu trong cuộc họp thượng đỉnh giáo dục cấp cao Mĩ- Ấn Độ tại đại học Georgetown, Bộ trưởng ngoại giao Mĩ Hillary Clinton nói Mĩ muốn mối quan hệ tốt hơn giữa hai nước lớn được liên nối nhiều nhất có thể được ở mọi mức và không chỉ ở mức chính phủ với chính phủ. Bà ấy nói điều đó chỉ là bắt đầu nhưng “rõ ràng không phải là mối cộng tác quan trọng nhất và kéo dài mà chúng ta tìm kiếm.”

Bà ấy cũng nhắc tới rằng Mĩ đang mở rộng các dịch vụ cố vấn cho sinh viên Ấn Độ để chắc họ không trở thành nạn nhân của “nhưng đề nghị sai lạc” từ những viện “đáng ngờ”. Trong nhiều năm quá khứ, đã có nhiều sinh viên Ấn Độ muốn học tập ở Mĩ và đã đăng tuyển vào “đại học rởm” hay “đại học trực tuyến” không được công nhận. Nhiều sinh viên tới Mĩ và thấy rằng các đại học họ đã trả rõ nhiều tiền để xin vào đã không tồn tại. Nhiều “đại học trực tuyến” hứa hẹn cấp bằng cho họ mà không phải rời khỏi Ấn Độ chỉ là là các websites được vận hành bởi những người không đáng tin và bằng cấp của họ vô giá trị. Mọi năm chính phủ Mĩ phải đóng cửa nhiều “đại học rởm” nhưng với sự phổ biến của internet, các đại học này tiếp tục tồn tại khi mà các sinh viên không có thông tin vẫn sẵn lòng trả tiền cho nó.

Khi FBI lùng sục một “đại học rởm” ở Oregon đã từng quảng cáo ở nhiều tờ báo, tạp chí quốc gia họ thấy hàng nghìn bằng và hồ sơ giả chỉ ra một số lớn đáng báo động các khách hàng từ khắp trên thế giới. Nhiều người trong số họ đã giữ các vị trí quan trọng trong cả chính phủ và công nghiệp. Một đại diện của FBI nói rằng rất rủi ro đi mua “bằng giả” hay đăng tuyển vào “đại học rởm” bằng việc tuyên bố có bằng hay giáo dục mà bạn đã không thu được. Điều đó giống như đặt “bom hẹn giờ” vào nghề nghiệp của bạn vì nó có thể nổ vào bất kì lúc nào, với hậu quả lớn. Những người vận hành “đại học rởm” có lẽ không bao giờ chịu mọi hậu quả, họ kiếm tiền và thường biến mất sau một thời gian. Những người đăng tuyển vào các trường không được công nhận đó và có bằng giả thường chịu nhiều hậu quả khi người chủ lao động của họ tìm ra. Họ sẽ bị sa thải nhưng hồ sơ của họ cũng mang vấn đề về dùng bằng giả với người chủ lao động và với hồ sơ như vậy sẽ rất khó tìm được việc làm.

—-English version—-

US to help Indian students make informed choice

Addressing the first India-US Higher Education Summit at Georgetown University, US Secretary of State Hillary Clinton said the US wants better relationship between the two great countries to be as interconnected as possible at every level and not just at the government to government level. She said it is only the beginning but “clearly not the most important and lasting collaboration that we seek.”

She also mentioned that the US is expanding its advising services for Indian students to make sure they do not become victims of “misleading offers” from “dubious” institutions. In the past several years, there were many Indian students who wanted to study in the U.S and enrolled in “Phony universities” or “On line universities” that are not accredited. Many students arrived in the U.S and found out that the universities that they had paid a lot of money to enroll did not exist. Many “On line universities” promised them degrees without have to leave India were only websites operated by people without any credibility and their degrees were worthless. Every years the US government have to close several “phony universities” but with the popular of the internet, these universities continue to exists as long as there are uninformed students who are willing to pay money for it.

When the FBI raided one “Phony university” in Oregon that had been advertising in many national newspapers, magazines they found thousands phony diplomas and records showing an alarmingly large number of customers from all over the world. Many of them have held important positions in both government and industries. An FBI representative said that it is very risky to buy a “fake degree” or enroll in “Phony university” by claiming to have a degree or an education that you have not earned. It is like putting a “time bomb” in your career as it could go off at any time, with significant consequences. The people who operate “phony university” will probably never suffer at all, they get the money and often disappear after a period of time. The people who enroll in those non-accredited school and fake degrees often suffer a lot when their employers find out. They will be fired but their record also bear the issue of using fake degree for employment and with a record like that, it will be very difficult to find employment.