Ấn Độ là nước đầu tiên đã phát triển máy tính bảng giá thấp chạy dưới hệ điều hành Android.

Nó là một phần của chiến lược của nước này để kết nối 25,000 cao đẳng và 400 đại học trong một chương trình e-learning toàn diện với mục đích tạo ra 1 triệu người lập trình một năm để đáp ứng nhu cầu toàn cầu. Kế hoạch này cho phép các sinh viên đại học mua nó với giá thấp 2,200 rupees ($35 USD) nhưng người khác có thể mua phiên bản thương mại với giá cao hơn, được ước lượng từ $60 tới $80 USD. Ý tưởng chính là máy tính rẻ mà mọi người có thể đảm đương được sẽ làm lợi cho học sinh của họ bằng cách cho phép họ theo dõi bài giảng đại học, ghi chép bài giảng và thông tin môn học trực tuyến khác. Nó nhắm tới các học sinh sống ở các làng vùng sâu vùng xa, người không thể đảm đương được việc đi tới thành phố lớn.

Mặc dầu điều này đã được công bố từ năm ngoái với máy tính bảng Aakash 1 nhưng ít học sinh có khả năng mua nó vì việc sản xuất bị giới hạn do các vấn đề nội bộ. Trong khi hàng triệu học sinh đang chờ đợi, các quan chức chính phủ và nhiều công ti tham gia đã tranh cãi với nhau về những tranh cãi tài chính và kiện cáo. Khi bộ tài nguyên nhân lực yêu cầu Viện Công nghệ Ấn Đ (I.I.T.) tại Rajasthan thu nhận và kiểm thử 100,000 máy tính bảng cho dự án này, I.I.T đã hợp đồng việc đó với DataWind, một công ti Canada để xây dựng máy tính bảng. DataWind kí thầu phụ việc đó cho Quad Electronic, một công ti Ấn Độ để sản xuất. Quad lại thầu phụ cho nhiều công ti khác về các bộ phận và từ đó, có nhiều tranh cãi giữa những người tham gia vào dự án.

Cuối cùng I.I.T. Rajasthan bị thay thế bởi I.I.T. Bombay làm người lãnh đạo dự án này. I.I.T. Rajasthan kiện DataWind về tiền cho hỏng hóc và gần như mọi bên tham gia đều kiện lẫn nhau trong khi cả nghìn cái máy tính bảng bị chất trong nhà kho tại Rajasthan và không được phân phối cho học sinh. IIT Bombay không muốn dùng máy tính bảng được IIT Rajasthan thiết kế cho nên nó đi tới một máy tính bảng phiên bản mới: máy Aakash 2 được cho là tương tự như iPad. Giáo sư Deepak B. Phatak, người chịu trách nhiệm cho dự án Aakash tại I.I.T. Bombay, nói ông ấy hi vọng có vài nghìn chiếc máy tính bảng sớm và phân phối cho sinh viên đại học để kiểm thử và đưa ra phản hồi. Trong khi đó các biện luận và tranh cãi giữa các công ti và chính phủ vẫn tiếp diễn.

Một sinh viên phàn nàn với báo chí: “Họ có những kế hoạch lớn lao, họ có viễn kiến lớn nhưng họ không thể thực hiện được. Mọi thứ ở nước này đều chậm. Mọi thứ đều phải đi qua nhiều mức các văn phòng chính phủ, và từng văn phòng đều muốn được cái gì đó từ nó. Các công ti lớn khoán ngoài cho công ti nhỏ, và các công ti nhỏ khoán ngoài cho các công ti nhỏ hơn vì mọi người đều muốn ở giữa không làm gì và vẫn làm ra tiền. Khi mọi thứ không làm việc, họ đưa nhau ra toà và điều đó mất nhiều tháng hay nhiều năm để giải quyết kiện cáo. Đến lúc mọi sự được giải quyết, công nghệ đã thay đổi và nó trở thành lạc hậu. Máy tính bảng rẻ là mơ. Máy tính cho mọi sinh viên là mơ. Kế hoạch có hàng triệu người lập trình là mơ. Chúng tôi không thể lệ thuộc vào chúng để giúp cho chúng tôi được.”

—-English version—-

The Indian tablet computer

India is the first country that has developed a low-cost tablet computer running under the Android operating system. It is part of the country’s strategy to connect 25,000 colleges and 400 universities in a comprehensive e-learning program with the goal to produce 1 million programmers a year to meet global demand. The plan allows university students to purchase it at the low price of 2,200 rupees ($35 USD) but others can buy a commercial version at higher price, estimated at $60 to $80 USD. The main idea is a cheap computer that everyone can afford would benefit their students by allowing them to watch university lectures, lecture notes and other course information online. It is aimed at students who live in remote villages who cannot afford to go to big city.

Although it has been announced last year with the Aakash 1 tablet but few students was able to buy it since the production was limited because of internal problems. While millions of students were waiting, government officials and several companies involved were arguing each others about financial disputes and lawsuits. When the Ministry of Human Resources asked the Indian Institute of Technology (I.I.T.) at Rajasthan to acquire and test 100,000 tablet computers for the project. I.I.T contracted it to DataWind, a Canadian company to build the tablet computer. DataWind subcontracted it to Quad Electronic, an Indian company for the production. Quad also subcontracted to several others for parts and since then, there were many arguments among people who involved the project.

Eventually I.I.T. Rajasthan was replaced by I.I.T. Bombay as leader of the project. I.I.T. Rajasthan sued DataWind for money damage and almost every party involved sued each other while thousands of tablets computers were stored in a warehouse at Rajasthan and not distributed to students. IIT Bombay did not want to use the tablet designed by IIT Rajasthan so it came up with a new version tablet computer: The Aakash 2 which was supposed to be similar to the iPad. Professor Deepak B. Phatak, who is in charge of the Aakash project at I.I.T. Bombay, said he hopes to have a few thousand tablets soon and distributed to college students for testing and provide feedback. Meanwhile the arguments and disputes among companies and government continue.

One student complained to the newspapers: “They have great plans, they have great vision but they cannot execute. Everything in this country is slow. Everything has to go through many levels of government offices, and each wants something from it. Big companies outsource to small companies, and small companies outsource to smaller companies as everyone want to be in the middle that do nothing but still make money. When things do not work, they take each other to court and it takes many months or years to settle the lawsuits. By the time things settle, the technology already changes and it becomes obsolete. A cheap tablet computer is a dream. A computer for every student is a dream. A plan to have million programmers is a dream. We cannot depend on them to help us.”