Tuần trước, Mark Zuckerberg người sáng lập ra Facebook gặp gỡ với sinh viên tại đại học Stanford. Ông ấy có đôi lời khuyên cho họ mà tôi thấy có giá trị.

Ông ấy nói rằng sinh viên phải dùng tri thức của họ để hội tụ vào việc giải quyết những vấn đề khó khăn mà thực sự là quan trọng cho xã hội, không chỉ khởi đầu công ti là nhà doanh nghiệp. Ông ấy thấy rằng thung lũng Silicon Valley có nhiều công ti khởi nghiệp thế nhưng phần lớn chỉ hội tụ vào việc giải quyết các vấn đề nhỏ, do đó không thể làm ra được tiền. Không nhiều công ti khởi nghiệp thành công; phần lớn đang vật lộn vì họ bắt đầu với ý tưởng sai và không có viễn kiến. Ông ấy hiểu ham muốn là nhà doanh nghiệp nhưng động viên sinh viên xây dựng công ti để giải quyết những vấn đề lớn và khó, không khởi đầu công ti chỉ để cảm thấy quan trọng. Ông ấy nói: “Tôi chưa bao giờ hiểu được tâm lí của việc khởi đầu công ti trước khi biết phải làm gì. Các bạn KHÔNG nên khởi đầu công ti chỉ để khởi đầu công ti.”

Ông ấy chia sẻ câu chuyện riêng của ông ấy về cách ông ấy khởi đầu website mạng xã hội tại Harvard rồi mở rộng sang các trường khác mặc dầu nhiều người trong số họ đã có các trạm kết mạng xã hội riêng của họ. Lí do là ông ấy đã chưa nghĩ tới việc khởi đầu công ti. Ông ấy chỉ muốn kiểm thử viễn kiến của ông ấy để xem điều ông ấy làm có đáng làm không. Ông ấy nói: “Tôi tới các trường mà chắc là khó nhất cho chúng tôi thành công để kiểm thử sản phẩm của tôi. Tôi biết nếu chúng tôi có cái gì đó tốt hơn người khác, điều đó sẽ là đáng để thời gian vào.” Tất nhiên, sau vài tháng sản phẩm kết mạng xã hội của ông ấy là tốt và dễ dùng, phần lớn sinh viên bỏ các trạm kết mạng xã hội của riêng họ và chuyển sang sản phẩm của ông ấy. Chỉ thế rồi Zuckerberg mới quyết định khởi đầu công ti khởi nghiệp riêng của ông ấy mang tên “Facebook”. Ngày nay Facebook có trên một tỉ người dùng và nó là trạm mạng xã hội lớn nhất trên trái đất.

Zuckerberg thúc giục các sinh viên bắt đầu từ ý tưởng nhưng kiểm thử nó kĩ lưỡng để chắc là nó đáng theo đuổi. Ông ấy đề nghị họ thăm dò các khu vực khác để chắc rằng nó có thể có tác động trước khi khởi đầu công ti. Ông ấy nói: “Thăm dò điều bạn muốn làm, kiểm thử nó, kiểm nghiệm nó trước khi quyết tâm làm. Bạn phải giữ cho bản thân bạn linh hoạt và sẵn sàng thay đổi bất kì khi nào thị trường thay đổi. Chẳng hạn, Facebook sớm để ý rằng mọi người đổi hình ảnh hồ sơ của họ mọi ngày. Đó là hoạt động của người dùng làm cho công ti nhận ra rằng nó phải hội tụ vào ảnh. Ông ấy cười: “Chúng tôi nhanh chóng biết rằng có nhu cầu lớn để mọi người chia sẻ ảnh với nhau.”

Zuckerberg xây dựng phiên bản Facebook đầu tiên vào tháng giêng năm 2004 trong thời gian hầu hết các sinh viên đang học cho kì thi. Với một lớp về lịch sử nghệ thuật, ông ấy phải ghi nhớ về 200 tác phẩm nghệ thuật và giải thích ý nghĩa lịch sử của chúng. Thay vì làm điều đó, ông ấy đã phát triển một website lựa chọn ngẫu nhiên một trong 200 ảnh nghệ thuật với một không gian nhỏ bên dưới nó cho sinh viên viết về ý nghĩa lịch sử là gì. Ông ấy gửi email cho các bạn sinh viên với thông điệp ‘Tôi làm công cụ này là chỗ các bạn có thể viết cái gì đó về nó ở đây.” Khi sinh viên thêm các lời chú thích của họ vào bức ảnh, ông ấy biên soạn và biến chúng thành giáo sư của mình. Ông ấy thú nhận rằng điểm trên lớp đó không rất tốt nhưng ý tưởng có mạng những người cùng chia sẻ thông tin đọng lại với ông ấy. Đó là bắt đầu của việc phát triển mạng xã hội mà về sau trở thành Facebook.

—-English version—-

Mark Zuckerberg discuss startups

Last week, Mark Zuckerberg the founder of Facebook met with students at StanfordUniversity. He had few advices to them that I found valuable. He said that students must use their knowledge to focus on solving difficult problems that are really important to society, not just start a company to be an entrepreneur. He find that Silicon Valley has so many startups but most only focus on solving small problems, therefore cannot make money. Not many startups are successful; most are struggling because they start with the wrong ideas and no vision. He understood the desire to be an entrepreneur but encouraged students to build companies that solve big and difficult problems, not start a company just to feel important. He said: “I never understood the psychology of starting a company before knowing what to do. You should NOT start a company just to start a company.”

He shared his own story about how he started a social network website in Harvard then expanded to other schools although many of them already had their own social networking sites. The reason was he did not think of starting a company yet. He just wanted to test his vision to see what he was doing was worth doing. He said: “I went to schools that would be hardest for us to succeed at to test my product. I knew if we had something better than the others, it would make it worth putting time into.” Of course, after few months his social networking product was so good and easy to use, most students abandoned their own social network sites and switched to his product. Only then Zuckerberg decided to start his own startup called “Facebook”. Today Facebook has over a billion users and is the largest social network site on earth.

Zuckerberg urged students to start with an idea but test it thorough to make sure it is worth pursuing. He asked them to explore different areas to make sure that it could have an impact before started the company. He said: “Explore what you want to do, test it, validate it before committing. You must keep yourself flexible and ready to change whenever the market changes. For example, Facebook noticed early on that people were changing their profile picture every day. It was user activity that made the company realized that it must focus on photos. He laughed: “We learned quickly that there was strong demand for people to share photos with each other.”

Zuckerberg built the first version Facebook in January of 2004 during the time most students were studying for exams. For an art history class, he had to memorize about 200 pieces of art and explained their historical significance. Instead of doing it, he developed a website that randomly selected one of the 200 art images with a small blank space below it for students to write what the historical significance was. He emailed that to students with a message ‘I built this tool where you can write something about it here.” As students added their comments into the pictures, he compiled and turned them in to his professor. He admitted that his grade on that class was not very good but the idea of having a network of people sharing information stuck with him. That was the beginning of the development of the social network that later became Facebook.