Với người tốt nghiệp trung học, việc chọn lĩnh vực học tập trong đại học có lẽ là quyết định khó nhất nhưng nó là bản chất bởi vì nó cho sinh viên phương hướng để tập trung vào và cho phép họ lập kế hoạch nghề nghiệp của họ từ sớm. Chắc chắn các lĩnh vực như khoa học, công nghệ, kĩ nghệ và toán học giúp chuẩn bị cho sinh viên đi vào nghề nghiệp xác định mà hiện thời đang có nhu cầu cao trên khắp thế giới. Tuy nhiên, theo một khảo cứu đại học, chỉ vài người tốt nghiệp trung học ghi danh vào các lĩnh vực này vì phần lớn không biết điều họ muốn. Tác giả của khảo cứu này lưu ý: “Phần lớn trong số họ không có ý tưởng họ thực sự muốn làm gì khi họ tốt nghiệp. Ngay cả những người nói rằng họ làm, họ thực sự không làm. Bạn không thể đổi lỗi cho họ vì khi bạn chỉ mới 17 hay 18 tuổi, bạn không biết gì về “thế giới thực”. Không ai giải thích cái gì đủ rõ ràng cho bạn để ra quyết định đúng cho nên phần lớn họ chỉ có ý tương mơ hồ về lĩnh vực học tập và lập kế hoạch nghề nghiệp.”

Không may, nhiều bố mẹ trong nhiều năm đã từng hỗ trợ cho họ cũng không biết mấy về lập kế hoạch nghề nghiệp. Bố mẹ hỗ trợ cho con cái họ bằng quần áo đẹp, thức ăn nuôi dưỡng tốt, và không ngần ngại mua cho họ iPods, iPhones, hay iPads nhưng khi con cái họ sẵn sàng vào đại học thì hướng dẫn của bố mẹ là: “Vào đại học, học chăm chỉ, lấy bằng cấp, và rồi tìm việc làm.” Với họ, bằng đại học là mục đích vì nó có thể làm cho họ có việc làm cũng giống như điều đã xảy ra trong thời của họ. Họ không biết rằng thời đại đã thay đổi và ngày nay bằng đại học không còn là đảm bảo cho việc làm như ba mươi hay bốn mươi năm trước. Ngày nay sinh viên đại học cần nhiều hướng dẫn hơn để giúp cho họ phát triển kĩ năng và chuẩn bị cho nghề nghiệp trong thế giới thực. Sau khi tốt nghiệp, họ phải có khả năng độc lập điều có nghĩa là họ phải có khả năng kiếm sống cho riêng họ trên cơ sở tri thức và kĩ năng của họ. Phụ huynh và con cái cần biết rằng có khác biệt giữa bằng cấp và kĩ năng vì các công ti không thuê người dựa trên bằng cấp mà trên năng lực của họ đáp ứng cho nhu cầu công ti.

Giáo dục đại học yêu cầu nhiều lập kế hoạch và hướng dẫn TRƯỚC khi sinh viên vào đại học. Sinh viên và phụ huynh phải nghiên cứu thị trường việc làm để nhận diện nghề có thể nào sẽ làm có nghĩa nhất. Họ phải tìm ra loại việc làm nào là sẵn có trong thị trường địa phương cũng như thị trường toàn cầu, lương nào một người tốt nghiệp trong lĩnh vực học tập nào đó có thể làm được v.v. Những thông tin này là sẵn có, nhưng sinh viên phải tìm chúng bởi vì không ai sẽ trao nó cho họ. Nhiều người tốt nghiệp trung học chọn lĩnh vực học tập của họ dựa trên mối quan tâm riêng của họ hay thành tích học tập hàn lâm quá khứ của họ. Nếu họ học tốt về môn lịch sử ở trường trung học, họ có thể chọn lịch sử ở đại học. Nếu họ quan tâm tới âm nhạc, họ có thể học nhạc. Nếu họ giỏi viết, họ chọn văn học v.v. Ít người hỏi có bao nhiêu việc làm mở ra cho người làm sử, nhà văn và nhạc sĩ. Nhiều người thường lẫn lộn giữa mối quan tâm và nghề nghiệp. Mối quan tâm có thể là sở thích riêng, cái gì đó họ tận hưởng nhưng nó có thể không là nghề nghiệp mà họ có thể kiếm sống được. Nếu học sinh trung học không phân biệt được giữa hai điều này thì bố mẹ họ nên phân biệt và đây là chỗ hướng dẫn cho bố mẹ là quan trọng. Một số sinh viên xem cái gì đó trên ti vi hay đọc ở tạp chí và nghĩ “Việc đó dường như vui và mình có thể làm điều đó.” Họ chọn điều họ nghĩ là vui mà không hiểu nhu cầu thị trường việc làm. Vài năm trước, một sinh viên bảo tôi: “Em xem chương trình trên ti vi nơi họ trang trí nhà cửa và em nghĩ em muốn làm điều đó. Nó thật vui và em muốn làm trang trí các thứ. May mắn, trong năm thứ nhất đại học em kiếm được việc làm mùa hè là người trang trí nội thất cho một công ti đồ đạc và thấy nó phần lớn là bán đồ đạc và trả lời điện thoại chẳng cần giáo dục đại học để làm việc đó. Em biết được sự thật giữa điều chiếu trên ti vi và điều thực tại là. Đó là lí do tại sao em chuyển sang Khoa học máy tính.”

Nhiều người tốt nghiệp trung học chọn lĩnh vực học tập dựa trên ảnh hưởng của bạn bè. Điều đó có thể là sai lầm vì phần lớn trong họ không biết điều họ muốn. Nhiều người vào đại học và vẩn vơ để xem cái gì làm họ quan tâm; họ chọn một lĩnh vực, học vài môn rồi chuyển sang lĩnh vực khác và làm điều đó vài lần mà không có phương hướng nào. Đến cuối họ có lẽ chọn lĩnh vực dễ nhất mà họ học tốt mà không biết đích xác phải làm gì với đời của họ. Đây là chỗ bố mẹ nên can thiệp và họ nên nhìn kiểu dự ứng nhân danh con cái họ vào thị trường việc làm, nơi việc làm có, và nghề nào có tương lai tốt hơn. Bố mẹ nên được thông tin rõ về lập kế hoạch nghề nghiệp để cho họ có thể hướng dẫn con cái họ đi theo xu hướng thị trường. Không dễ thuyết phục thanh niên nhưng thỉnh thoảng bố mẹ phải nhấn mạnh vào những con đường nào đó bởi vì xét tới chi phí cao  của giáo dục đại học và thời gian con cái họ có thể phí hoài trong đại học. Về căn bản giáo dục đại học là đầu tư và nó nên được lập kế hoạch cẩn thận. Điều quan trọng cho bố mẹ và sinh viên là dành thời gian để hiểu những khả năng tương lai, mục đích giáo dục của họ, cũng như mối quan tâm, khả năng của họ và điều họ sẽ cần để hạnh phúc trong tương lai.

Tôi thường khuyên các bố mẹ nói với con cái họ: “Người tốt nghiệp làm gì với bằng cấp này cho công việc? Điều tốt nhất là cả bố mẹ và con cái đi tới trường và hỏi cố vấn nhà trường: “Sinh viên đã tốt nghiệp trong bằng cấp này trong vài năm qua, họ đang làm việc ở đâu? Loại lương nào họ làm ra? Họ có làm việc trong lĩnh vực học tập của họ không?’ Nếu câu trả lời là: ‘Họ chưa tìm được việc làm”, “Việc kiếm sống của họ không thật tốt”, “Họ vẫn thất nghiệp và không trả được món vay để học của họ,” thì đây là lúc cho bố mẹ và con cái nghĩ một cách nghiêm chỉnh về lĩnh vực học tập của họ.

Điều tốt hơn khác TRƯỚC khi ra quyết định về học cái gì là nói chuyện với sinh viên năm thứ ba hay thứ tư về cách họ chọn lĩnh vực học tập và cảnh quan tương lai của họ như thế nào. Những sinh viên này có lẽ có thể trả lời cho bạn nhiều câu hỏi cụ thể hơn mà tốt hơn người cố vấn vì họ có cách nhìn riêng của họ về nghề đặc biệt. Bên cạnh đó, họ có thể cung cấp thông tin về giáo trình, chương trình đào tạo, và kinh nghiệm của họ về làm việc. Bạn có thể thấy rằng các bằng cấp khác nhau đã tác động lên người tốt nghiệp rất khác khi họ theo đuổi các cơ hội sau khi tốt nghiệp. Với một số người, bằng cấp họ chọn làm cho tìm việc dễ dàng hơn, với số khác bằng cấp của họ không có nghĩa gì trong thị trường việc làm.

Bố mẹ và sinh viên phải hiểu rằng không phải mọi lĩnh vực học tập được tạo ra là ngang nhau. Tất nhiên, tất cả chúng đều cung cấp bằng cấp khi hoàn thành, nhưng chúng không đảm bảo việc làm. Khi bạn chọn một lĩnh vực học tập, điều khôn ngoan là kiểm sắp xếp việc làm của người khác, những người đã theo đuổi cùng bằng cấp này. Không có lí do tại sao bạn phải chọn một nghề đặc biệt khi biết rằng không có tương lai và không có việc làm. Trong thế giới hoàn hảo, lĩnh vực học tập tốt nhất sẽ là lĩnh vực bạn quan tâm vì đây là cái gì đó bạn dự định làm cho phần còn lại đời bạn. Tuy nhiên trong thế giới cạnh tranh này, một xem xét quan trọng khi chọn một lĩnh vực học tập là khả năng thu được việc làm sau khi tốt nghiệp.

—English version—

Selecting a field of study

To high school graduates, selecting the field of study in college is probably the most difficult decision but it is essential because it gives students direction to focus on and allows them to plan their career earlier. Certain fields such as science, technology, engineering, and math help prepare students to enter specific careers that are currently in high demand all over the world. However, according to a college study, only few high school graduates are enrolling in these fields because most do not know what they want. The study’s author noted: “Most of them have no idea what they really want to do when they graduate. Even the ones who claim that they do, they really do not. You cannot blame them because when you are only 17 or 18 years old, you do not know anything of the “real world”. No one explain anything clear enough for you to make the right decision so most of them only have a vague idea about the fields of study and careers planning.”

Unfortunately, many parents whom for years have been supporting them also do not know much about career planning either. Parents who support their children with nice clothes, good nutrition foods, and do not hesitate to buy them iPods, iPhones, or iPads but when their children are ready for college their guidance is: “Go to college, study hard, get a degree, and then find a job.” To them, a college degree is the goal as it can get them a job just like what has happened in their time. They do not know that time has changed and today a college degree is not a guarantee for employment as thirty or forty years ago. Today college students need more guidance to help them develop their skills and prepare for a career in the real world. After graduated, they should be able to be independent which means they have to be able to make a living on their own based on their knowledge and skills. Parents and children need to know that there is a difference between a degree and skills because companies do not hire people on the degree but on their abilities that meet the company’s needs.

College education requires a lot of planning and guiding BEFORE students enter college. Students and parents must research the job market to identify which possible careers will make the most sense. They must find out what kind of jobs are available in the local market as well as the global market, what salary a graduates in a certain field of study might make etc. These information are available, but students have to find them because nobody will give it to them. Many high school graduates select their field of study based on their own interest or their past academic performance. If they do well in history in high school, they may select history in college. If they are interested in music, they may study music. If they are good in writing, they select literature etc. Few would ask how many job openings are there for historians, writers and musicians. Many often confuse between interests and careers. An interest can be a hobby, something that they enjoy but it may not be a career that they can make a living of. If high school students do not distinguish between these two then their parents should and this is where parent’s guidance is important. Some students watch something on TV or read magazine and think “That work seems fun and I can do that.” They select what they think is fun without understand the job market needs. Few years ago, a student told me: “I watch shows on TV where they decorate houses and I think I want to do that. It was fun and I like to decorate things. Fortunately, during the first year in college I got a summer job as interior decorator for a furniture company and found it was mostly about selling furniture and answering phones which you do not need a college education to do that. I learned the truth between what was on TV and what the reality was. That is why I switched to Computer Science.”

Many high school graduates selecting a field of study based on the influence of friends. It could be a mistake as most of them do not know what they want. Many go to college and wander around to see what interests them; they select a field, take a few courses then switch into another field and do it a few times without any direction. In the end they probably select the easiest field that they do well without knowing exactly what to do with their life. This is where parents should intervene and they should look proactively on behalf of their children on job market, where the jobs are, and which careers have better future. Parents should be well informed about career planning so they can guide their children to get on with the market trends. It is not easy to convince a young person but sometimes parents have to insist on certain paths because given the high cost of a college education and the time their children may waste in college. Basically college education is an investment and it should be planned carefully. It is important for parents and students to spend time to understand future possibilities, their education goals, as well as their interests, abilities, and what they will need to be happy in the future.

I often advice parents to tell their children: “What do graduates with this degree do for work? It would be best if both parents and children go to the school and ask the school counselor: “Students who graduated in this degree over the last few years, where are they working? What kind of wage are they making? Are they working in their field of study?’ If the answer are: ‘They have not find a job yet”, “Their earnings are not very good”, “They are still unemployed and have not pay off their school loans.” then this is the time for parents and children to think seriously about their fields of study.

Another better thing BEFORE making a decision on what to study is to talk to third or fourth year students about how they chose their field of study and what their future prospective look like. These students can probably answer you more specific questions better than a counselor as they have had their own view about a specific career. Additionally, they can provide information about the curriculum, the training program, and their experience looking for work. You might find that different degrees have impacted the graduates very differently when they pursued opportunities after graduation. For some, the degree they chose made finding a job easy, for others their degree does not mean anything in the job market.

Parents and students must understand that not all field of study are created equal. Of course, they all offer a degree upon completion, but they do not guarantee a job. When you are choosing a field of study, it would be wise to check out the job placement of others who have pursued this same degree. There is no reason why you should be choosing a specific career knowing that there is no future and no job. In a perfect world, the best field of study would be the one that interests you as this is something you intend to do for the rest of your life. However in this competitive world, an important consideration when choosing a field of study is the possibility of gaining employment following graduation.