Một giáo sư trẻ viết cho tôi: “Tôi thích bài viết của thầy về cải tiến giáo dục vì tôi bắt đầu nghề dạy học; tôi muốn tạo ra khác biệt. Làm sao tôi bắt đầu và thầy có lời khuyên nào không?”

Đáp: Chào mừng bạn tới với gia đình giảng dạy. Ngày nay có vài phương pháp giảng dạy mới mà chúng ta có thể dùng để cải tiến việc học của sinh viên. Nhiều đại học bắt đầu nhận ra tầm quan trọng của sinh viên trong lớp học. Ý tưởng là sinh viên người đóng góp tích cực cho môi trường học tập của họ, qua kinh nghiệm như học qua hành, học tích cực có nhiều khả năng thành công trong đại học và sau tốt nghiệp. Để cải tiến quá trình giáo dục, điều tốt nhất là bắt đầu từ các thầy giáo trong khoa.

Mặc dầu nhiều giáo sư tin rằng việc của họ chỉ là dạy nhưng tôi tin rằng nếu giáo sư tham gia vào việc khuyên bảo sinh viên và có đối thoại sớm với sinh viên về chọn lựa kế hoạch học tập của họ, lập kế hoạch nghề nghiệp của họ và là thầy kèm của họ thì tôi nghĩ điều đó sẽ bắt đầu một cách tiếp cận mới giúp cho kinh nghiệm của sinh viên qua quá trình đời sống đại học một cách thích thú. Phương pháp dạy mới hội tụ vào mô hình “khuyên như dạy” để cho các giáo sư có thể dùng việc khuyên nhủ như cách khác để dạy vì vai trò của họ sẽ chuyển từ đọc bài giảng sang tạo điều kiện và hướng dẫn sinh viên đang trở thành người học tích cực để phát triển kĩ năng của họ về trí tuệ, và về đạo đức.

Giảng dạy là nghề quan trọng nhất nhưng nó thường không được tổ chức tốt trong thế giới thay đổi nhanh này. Không ai sẽ trở thành thầy giáo để làm giầu hay nổi tiếng. Chúng ta trở thành thầy giáo bởi vì chúng ta chăm sóc cho sinh viên của chúng ta và muốn xây dựng thế hệ tương lai của những nhà chuyên môn có tri thức và có đạo đức. Bởi vì việc học tích cực phụ thuộc vào động cơ của sinh viên nhưng động cơ của họ tuỳ thuộc vào hiểu biết của họ về điều chúng ta dạy. Chúng ta phải là người động viên họ về mặt trí tuệ và tình cảm. Chúng ta phải vào lớp với tin tưởng cao rằng chúng ta ở đó vì một lí do. Chúng ta phải nói tích cực và nhiệt tình về chủ đề và cách diễn đạt của chúng ta sẽ truyền cho cả lớp. Khi chúng ta quan tâm tới sinh viên của mình, về cuộc sống của họ và việc học của họ, sinh viên biết điều đó nữa.

Các giáo sư truyền thống thường hành động bận rộn và không muốn gặp sinh viên bên ngoài lớp học. Họ đang tạo ra bức tường giữa họ và sinh viên. Chúng ta nên làm điều đối lập; chúng ta nên là người hướng dẫn của họ, thầy kèm của họ và cho phép họ gặp chúng ta bất kì khi nào họ cần ai đó giúp đỡ họ. Bên cạnh dạy trên lớp học, tôi làm cho bản thân tôi thành sẵn có cho sinh viên trong toàn bộ thời gian khi tôi ở trường. Cửa phòng của tôi bao giờ cũng mở để cho sinh viên có thể tới gặp tôi vào bất kì lúc nào. Tất nhiên, nếu ai đó có hẹn trước, tôi sẽ bố trí thời gian để gặp họ trước. Tôi thường dành tuần đầu của lớp để thảo luận và khuyên nhủ nơi tôi chia sẻ với họ kinh nghiệm của tôi cũng như những điều họ cần chuẩn bị để thành công trong môn học của tôi. Tôi cũng khuyến khích họ hỏi các câu hỏi và nêu ra mối quan tâm để cho chúng tôi có thể đi tới hiểu lẫn nhau. Tôi biết điều họ muốn và họ biết điều tôi mong đợi ở họ.

Là giáo sư, chúng ta chỉ dạy với tin tưởng khi chúng ta được chuẩn bị. Chúng ta chỉ dạy một cách nhiệt tình khi chúng ta vào lớp với mục đích tường minh trong tâm trí. Chúng ta biết điều chúng ta muốn hoàn thành và chúng ta đã lập kế hoạch cách điều đó sẽ xảy ra. Điều đó không có nghĩa là chúng ta đi theo kế hoach cho cả ngày. Chúng ta phải linh hoạt bởi vì sẽ có những cơ hội không được lập kế hoach cho việc học mới, sinh viên sẽ hỏi và nhiều thứ mà chúng ta có thể thậm chí không nghĩ tới. Sau khi nó xảy ra, chúng ta có thể thêm chúng vào trong kế hoạch môn học tổng thể của chúng ta. Tất nhiên, được chuẩn bị không phải là về hoàn hảo. Chúng ta dạy với tin tưởng khi chúng ta biết rằng chúng ta đã làm việc chuẩn bị như chúng ta hi vọng sinh viên của mình đã làm phần chuẩn bị của họ nữa. Nhưng chúng ta dạy một cách hiện thực; là giáo viên, chúng ta có xu hướng chuẩn bị nhiều hơn sinh viên. Để làm cho lớp có tính tương tác hơn, tôi thường dành nhiều thời gian hơn để thảo luận các biến cố thời sự có liên quan tới tài liệu môn học. Để làm điều đó, tôi phải đọc nhiều hơn để cho tôi có thể chia sẻ với sinh viên về điều đang xảy ra trong công nghiệp và xu hướng công nghệ là gì. Sinh viên thích điều đó vì nó mở rộng cách nhìn của họ về công nghiệp công nghệ. Chẳng hạn, năm ngoái tôi đã hỏi bao nhiêu sinh viên đã đọc cuốn sách “Thế giới phẳng” của Thomas Friedman, quãng mười trong số ba mươi sinh viên giơ tay. Tôi bảo họ: “Tôi muốn tất cả các em đọc nó trước tuần sau rồi chúng ta có thể thảo luận về nó.” Năm nay khi tôi hỏi câu hỏi này, gần như mọi người đều giơ tay. Một sinh viên nói: “Chúng em biết điều đó từ lớp sinh viên trước cho nên chúng em đang chuẩn bị.” Đó là điều học tích cực tất cả là gì.

Chúng ta dạy một cách tích cực khi chúng ta lắng nghe điều sinh viên phải nói về việc dạy của chúng ta và việc học của họ. Chúng ta không giả định về điều họ phải biết nhưng giải quyết với điều họ không biết và xây dựng trên đó điều họ cần biết. Là giáo sư, chúng ta thu được nhiều tin tưởng hơn khi chúng ta hiểu cái gì đang xảy ra trong lớp của chúng ta. Chúng ta dạy và học cùng nhau trong lớp. Sinh viên nghe chúng ta và chúng ta nghe họ. Họ có thể đề nghị những thay đổi nhưng chúng ta quyết định liệu chúng có nên được thực hiện không. Họ có thể quan sát mọi thứ về việc dạy của chúng ta mà chúng ta có thể không thấy nhưng chúng ta quyết định liệu thay đổi sẽ làm cho họ dễ học hơn. Sinh viên gợi ý rằng họ muốn biết nhiều về tình huống thực cho nên tôi thu thập nhiều “case studies” để cho họ đọc và thảo luận trong lớp. Tôi để họ đọc cuốn sách “Steve Jobs” và thảo luận về thay đổi trong thị trường công nghệ và cách một người có viễn kiến có thể làm thay đổi toàn thể ngành công nghiệp. Tôi đã thảo luận về phong cách quản lí, hỗn độn của thị trường thay đổi nhanh cũng như điều hoàn hảo mà Steve Jobs đòi hỏi từ công nhân của họ. Tôi bảo họ: “Nhiều người trong các bạn có thể là một Steve Jobs khác, không về của cải hay danh tiếng của ông ấy nhưng vì sáng tạo ngành công nghiệp mà có thể làm lợi cho mọi người trong xã hội.” Phần lớn sinh viên đều đồng ý với tôi về điều đó.

Việc dạy không phải là việc dễ dàng. Mọi sự chúng ta không mong đợi có xảy ra và đôi khi chúng ta không thể giải thích được tại sao. Điều đó có thể xói mòn tin tưởng của chúng ta nhưng chúng ta phải không để nó làm chúng ta bận tâm. Chúng ta ở đó vì một mục đích và chúng ta phải tin tưởng rằng chúng ta đang làm điều đúng. Nếu chúng ta chăm sóc và bầy tỏ sự chăm nom của chúng ta, sinh viên sẽ để ý điều đó và cải tiến sẽ xảy ra. Tất cả điều đó đều bắt đầu với chúng ta.

—-English version—-

Advice to a young professor

A young professor wrote to me: “I like your writing on improving education as I am starting my teaching career; I want to make a difference. How do I start and do you have any advice?”

Answer: Welcome to our teaching family. Today there are several new teaching methods that we can use to improve students’ learning. Many colleges are beginning to recognize the importance of student engagement in the classroom. The idea that students who contribute actively to their learning environments through experiences such as learning by doing, active learning are more likely to succeed in college and after graduation. To improve the education process, it is best to start with the faculty.

Although many professors believe that their job is only to teach but I believe that if professors are involving in advising students and have conversations earlier with students about their study planning choices, their career planning and be their mentors then I think it will start a new approach that help students’ experiences over the course of their college life more pleasantly. The new method of teaching is focusing on “Advising-as-teaching” model so that professors can use advising as the other ways of teaching as their role will switch from lecturing to facilitating and guiding as students are becoming active learners to develop their skills intellectually, and ethically.

Teaching is the most important career but it often not well recognized in this fast changing world. No one would become teacher to get rich or famous. We become teacher because we care for our students and want to build a future generation of knowledgeable and ethical professionals. Because active learning depends on students’ motivation but their motivation depends on their understand of what we teach. We must be the ones that motivate them intellectually and emotionally. We must enter the classroom with high confidence that we are there for a reason. We must speak actively and enthusiastically about the subject and our expression will transmit to the whole class. As we are concerned about our students, about their life and their learning, the students know it too.

Traditional professors often act busy and do not want to see students outside of classroom. They are creating a wall between them and the students. We should do the opposite; we should be their guides, their mentors and allow them to see us whenever they need someone to help them. Besides classroom teaching, I made myself available to students throughout the time when I am in school. My office door is always open so students could come to see me at anytime. Of course, if someone makes an appointment, I will make time to see them first. I often spend the first week of class for discussion and advising where I share with them my experience as well as things that they need to prepare in order to succeed in my courses. I also encourage them to ask questions and raise concerns so we can come to a mutual understanding. I know what they want and they know what I expect of them.

As professors, we only teach with confidence when we are prepared. We only teach enthusiastically when we go to class with explicit goals in mind. We know what we want to accomplish and we have planned how that will happen. That does not mean that we are following a plan for the day. We should be flexible because there will be unplanned opportunities for new learning, students will ask about things that we may not even think of. After it happen, we can add them into our overall course plan. Of course, being prepared is not about perfection. We teach with confidence when we know that we have done our preparation as we hope our students have done their preparations too. But we teach realistically; as teachers, we tend to prepare more intensely than students. To make the class more interactively, I often spend more time to discuss current events related to the course materials. To do that, I must read more so I can share with students on what are happening in the industry and what are the technology trends. Students like that as it broadens their view of the technology industry. For example, last year I asked how many of them have read “The world is flat” by Thomas Friedman, about ten out of thirty students raised their hands. I told them: “I want all of you to read it by next week then we can discuss it.” This year when I ask the question, almost all of them raise their hands. One student say: “We heard it from previous class students so we are preparing.” That is what active learning is all about.

We teach effectively when we listen to what students have to say about our teaching and their learning. We are not assuming about what they should know but dealing with what they do know and building onto that what they need to know. As professors, we gain more confidence when we understand what is happening in our class. We are teaching and learning together in class. The students listen to us and we listen to them. They can recommend changes but we decide whether they should be made. They can observe things about our teaching that we may not see but we decide whether changing would make it easier for them to learn. A student suggested that they want to know more about real situations so I collected a lot of “case studies” to have them read and discuss in class. I have them read “Steve Jobs” book and discussed about the changing in the technology market and how one person with vision can change the entire industry. I discussed the style of management, the chaotic of the fast changing market as well as the perfection that Steve Jobs demand from their workers. I told them: “Many of you could be another Steve Jobs, not for his wealth or his fame but for creating an industry that can benefit everyone in society.” Most students agreed with me on that.

Teaching is not an easy job. Things that we do not expect do happen and sometime we cannot explain why. That may erode our confidence but we must not let it bother us. We are there for a purpose and we have to believe that we are doing the right thing. If we care and show our caring, students will notice that and improvement will happen. It all begins with us.