21 Feb, 2021
Hệ thống giáo dục ở Trung Quốc
Theo tờ China Daily, chính phủ Trung Quốc đang làm việc rất cố gắng để giúp cho những người tốt nghiệp đại học tìm được việc làm bằng cách gạt bỏ các lĩnh vực học tập không có triển vọng việc làm tốt. Bất kì lĩnh vực nào có ít hơn tỉ lệ 60 phần trăm có việc làm trong hai năm liên tiếp sẽ bị rút dần đi.
Ngày nay Trung Quốc có người trẻ thất nghiệp cao nhất do dân số khổng lồ của nó. Theo bộ giáo dục, năm 2011, đã có 7 triệu người tốt nghiệp không có việc làm. Năm nay, nó có thể thêm 6.8 triệu người tốt nghiệp khác cho thị trường việc làm. Một quan chức chính phủ nói: Có nhiều triệu thanh niên thất nghiệp cũng giống như ngồi trong “thùng thuốc nổ” và nó có thể nổ bất kì lúc nào.” Theo bộ trưởng bộ giáo dục, kế hoạch xoá bỏ các lĩnh vực học tập nghèo nàn chỉ là một trong nhiều bước để cải tiến hệ thống giáo dục hiện thời. Ông bộ trưởng đã ra lệnh cho những người có thẩm quyền giáo dục ở mọi cấp “có hành động mà có thể giúp cho sinh viên học ở những khu vực mà khi tốt nghiệp, họ có thể tìm được việc làm. Hành động này bao gồm việc cung cấp hỗ trợ của nhà nước cho người học tập hay trả hộ món nợ cho những người tốt nghiệp, người sẵn lòng làm việc ở các vùng sâu xa hay ở nông thôn; khuyến khích các công ti nhỏ và vừa sử dụng sinh viên tốt nghiệp đại học; và yêu cầu các đại học dùng những người mới tốt nghiệp để tham gia vào các dự án nghiên cứu.”
Sự kiện thú vị là Trung Quốc không có đủ sinh viên tốt nghiệp trong các lĩnh vực mấu chốt như công nghệ thông tin, kĩ nghệ điện, hay kĩ nghệ hoá học. Có nhiều việc làm mở ra trong các lĩnh vực này nhưng ít người tốt nghiệp. Có nhiều lĩnh vực hấp dẫn nhiều sinh viên nhưng không có triển vọng việc làm vì họ dễ dàng có bằng cấp.
Một giáo sư đại học Bắc Kinh giải thích: “Trong thời đại internet này, đa số sinh viên vẫn không biết về thị trường việc làm toàn cầu, cái gì đang nóng và cái gì không. Họ theo bạn bè và học điều họ thích mà không cân nhắc về cái gì được cần để kiếm được việc làm. Chẳng hạn, nhiều người học người mẫu và muốn là “siêu sao người mẫu”. Nhiều người học diễn kịch để họ có thể tới Hollywood và làm phim. Thực tại là tất cả họ đều chấm dứt trong thống kê thất nghiệp. Không may, phần lớn vẫn sống cùng bố mẹ họ. Họ không phải lo nghĩ nhiều vì họ có chỗ ở, ba bữa ăn một ngày và chút tiền để tiêu vào rạp chiếu phim hay cửa hiệu trò chơi video. Thanh niên ngày nay không đọc sách, họ không đọc tin tức, họ không đi theo xu hướng toàn cầu, họ chỉ theo tin tức và các ngôi sao điện ảnh hay ngôi sao nhạc rock. Họ không vào đại học để được giáo dục mà chỉ để lấy bằng cấp, nhiều bằng cấp vô dụng.”
Một trong các nguyên nhân chính là có quá nhiều trường mà không có chiều hướng chiến lược. Có hàng trăm đại học tư mở ra ở Trung Quốc đáp ứng với nhu cầu đang lên cao về giáo dục cao hơn. Đại học tư tăng lên lấp vào lỗ hổng trong thị trường từ lâu bị kiểm soát bởi các đại học công. Các trường tư cung cấp cho hàng triệu sinh viên mà họ có thể không có khả năng học vì trường công bị giới hạn cho số ít người có thể qua được các kì thi với điểm cao. Với trường tư, khả năng trả tiền là yêu cầu nhận học then chốt để vào đại học.
Đại học tư là kinh doanh mới. Nó là kinh doanh rất sinh lời mà đã tràn ngập các thành phố của Trung Quốc. Họ tuyển vài triệu sinh viên mỗi năm. Một quan chức chính phủ nói: “Mọi người muốn có giáo dục, nhưng năng lực của đất nước bị giới hạn. Các đại học công không thể đáp ứng được tất cả nhu cầu. Đây là lí do tại sao đại học tư có thể nổi lên.” Con số đại học tư ở Trung Quốc đã dâng lên hơn 700, theo phân tích năm 2010 từ chính phủ Trung Quốc. Các đại học tư này bây giờ tuyển quãng một phần năm sinh viên đại học Trung Quốc. Vài đại học là tốt và có thể cạnh tranh với các trường công tốt nhất ở Trung Quốc nhưng nhiều trường không khác với lược đồ “làm giầu nhanh” mà không có ý định cung cấp cái gì có giá trị. Một số trường đã tích luỹ nợ khổng lồ từ việc mua đất và tiện nghi nhà cửa rồi có ít sinh viên.
Giáo dục đại học ở Trung Quốc bị dừng lại trong thời Cách mạng văn hoá những năm 1960, nhưng đã được xây dựng lại. Theo dữ liệu của chính phủ, ít hơn 10 phần trăm người Trung Quốc ở độ tuổi 18 tới 22 được đăng tuyển vào đại học. Bây giờ con số là quãng 31 phần trăm, hay 34 triệu sinh viên và con số này có thể tiếp tục tăng lên bởi vì khó tìm được việc làm nếu không có bằng đại học. Ở Trung Quốc, bằng đại học là mấu chốt cho việc làm và đi lên. Cạnh tranh là mạnh mẽ cho vài vị trí sẵn có. Năm 2004, chính phủ cho phép các trường tư được mở để tránh quá tràn ngập ở trường công. Tuy nhiên, bằng việc cho phép tự quản và tự tài trợ mà không có chỉ đạo, những “trường độc lập” mới này rất thành công trong việc tuyển sinh viên những người không thể qua được kì thi nghiêm ngặt để vào trường công. Kết quả là hiện thời Trung Quốc đang trải nghiệm một số lớn sinh viên đại học có bằng vô giá trị và không việc làm.
—-English version—-
Education system in China
According to the China Daily, the Chinese government is working hard to help college graduates to find jobs by getting rid of fields of study that do not have good job prospects. Any field that has a less than 60 percent employment rate for two consecutive years will be phased out.
Today China has the highest youth unemployment due to its huge population. According to the ministry of education, in 2011, there were 7 million graduates without jobs. This year, it could add another 6.8 million graduates to the job market. A government officer said: Having many millions of unemployed youth is like sitting in a “powder keg” and it can explode anytime.” According to the minister of education, the plan to eliminate poor study fields is only one of many steps to improve current education system. The minister has ordered education authorities at all levels to take actions which can help students study areas that when graduate, they can find jobs.” The actions include offering tuition-waivers or repayments for loans to graduates who are willing to work in remote areas or the countryside; encouraging small- and medium-sized companies to employ college graduates; and asking universities to employ fresh graduates to take part in research projects.”
The interesting fact is China does not have enough graduates in critical fields like information technology, electronic engineering, or chemical engineering. There are plenty of job openings in these fields but fewer graduates. There are many fields that attract a lot of students but have no job prospect as they are easy to get degrees.
A Beijing university professor explained: “In this age of the internet, a majority of students still do not know about global job market, what is hot and what is not. They follow their friends and study what they like without considering about what is needed to get a job. For example, many study modeling and wish to be a “model super stars”. Many study acting so they can go to Hollywood and make movies. The reality is they all end up in unemployment statistic. Unfortunately, most still live with their parents. They do not have to worry much since they have a place to stay, three meals a day and some money to be spent in movies theaters or video game parlors. Young people today do not read books, they do not read news, they do not follow global trend, they only follow news about movie stars or rock stars. They do not go to university to get educated but only to get degree, many worthless degrees.”
One of the major causes is having too many schools with no strategic direction. There are hundreds of private universities open in China in response to the soaring demand for higher education. The growing private university fills a niche in a market long controlled by public universities. Private schools offer millions of students the education that they may not be able to get since public schools are limited to a few who can pass exams with high scores. With private schools, the ability to pay is the key admission requirement to enter college.
Private university is a new business. It is a very profitable business that has flooded China’s cities. They enrolled several million students each year. A government officer said: “Everyone wants to have an education, but the ability of the country is limited. Public universities cannot meet all the need. This is why private universities can emerge.” The number of private universities in China has soared to more than 700, according to a 2010 analysis from the Chinese government. These private universities now enroll about a fifth of Chinese college students. Few are good and could compete with the best public schools in China but many are no different from a “get rich quick” scheme with no intention to provide anything of value. Some have amassed enormous debt from purchasing land and building facilities then have fewer students.
College education in China was stopped during the Cultural Revolution of the 1960s, but has been built up again. According to government data, in 1990s, fewer than 10 percent of Chinese ages 18 to 22 were enrolled in university. Now the number is about 31 percent, or 34 million students and the number could continue to go up because it is difficult to find job without a college degree. In China, a college degree is crucial for job and upward mobility. Competition is intense for few available positions. In 2004, the government permitted private schools to open to avoid the overflow at public schools. However, by allowing the self-funded and self-governed with no direction, these new “independent schools” are very successful in enrolling students who could not pass strict exams to get to public schools. The result is currently China is experiencing a large amount of college graduates with worthless degrees and without jobs.