16 Jan, 2021
Hệ thống giáo dục mới
Tháng trước, tôi để ba tuần giảng dạy ở Trung Quốc. Trong thời gian đó, một giáo sư phàn nàn với tôi: “Ngày nay học sinh KHÔNG có động cơ học tập cái gì thêm nhưng vẫn tới trường vì những lí do sai. Nhiều bậc cha mẹ KHÔNG “bắt buộc” con cái họ có bằng đại học bởi vì chúng KHÔNG đảm bảo việc làm tốt. Nhiều giáo sư KHÔNG THỂ kiếm sống được bằng lương của họ và phải làm việc thêm để có thu nhập phụ. Làm sao chúng tôi có thể cải tiến được hệ thống giáo dục của mình với những vấn đề này?”
Tôi bảo ông ấy: “Vấn đề với giáo dục hiện thời là cái nhìn về cách học sinh học tập. Trong hàng nghìn năm, giới hàn lâm tin rằng họ biết điều học sinh cần và đi tới một danh sách những thứ học sinh phải học. Vấn đề là thế giới mà chúng ta đang sống ngày nay đang thay đổi nhanh chóng thế. Điều những người hàn lâm có thể dạy là điều họ đã học từ nhiều năm trước rồi, nó có thể KHÔNG là điều học sinh muốn học thêm nữa. Học sinh biết rằng một số môn đào tạo đã lạc hậu, một số kĩ thuật không còn được dùng và với tri thức đó họ KHÔNG THỂ kiếm được việc làm tốt và PHẢI được đào tạo lại. Đó là lí do tại sao từng năm, có trên nửa triệu học sinh Trung Quốc ra học tập ở nước ngoài. Tất nhiên, nước các bạn đã có nhiều trường tốt, chương trình tốt, và giáo sư giỏi nhưng với số lượng học sinh lên tới vài triệu người, điều đó là KHÔNG đủ.”
Ông ấy dường như đồng ý nhưng vẫn biện minh: “Nhưng chúng tôi đã xây dựng nhiều trường mới, chính phủ chúng tôi có ngân sách lớn để xây dựng trường đáp ứng cho nhu cầu này.”
Tôi bảo ông ấy: “Xây nhiều trường hơn chỉ đáp ứng cho nhu cầu số dân nhưng KHÔNG đáp ứng cho chất lượng giáo dục. Để cải tiến hệ thống giáo dục ông phải bắt đầu với cách nghĩ khác. Tôi tin là học sinh học tốt nhất khi họ theo đuổi mục đích mà họ thực sự chăm nom tới, điều trường phải giúp họ đạt tới mục đích của họ. Học sinh sẽ có động cơ để đưa nỗ lực vào việc học cái gì đấy nếu họ biết ích lợi của việc học cũng như chi phí của KHÔNG học. Đó là lí do tại sao điều quan trọng lúc bắt đầu lớp học là giải thích về ích lợi của tài liệu môn học. Giáo sư phải đưa ra trường hợp về giá trị của tri thức đó trong cuộc sống học sinh bằng việc giúp cho học sinh trả lời câu hỏi “Điều đó sẽ ích lợi cho tôi thế nào” bởi vì học sinh học khi họ muốn học. Ham muốn học tập đó trùng với việc phát triển của họ để thành người lớn, từ giai đoạn phụ thuộc sang giai đoạn độc lập, nơi họ học về vai trò và trách nhiệm của họ trong cuộc đời mình như lập kế hoạch nghề nghiệp, thu nhận kĩ năng, đạt tới năng lực, kiếm được việc làm, hiệu năng chỗ làm việc, đóng góp cho xã hội, xây dựng gia đình, là nhà chuyên nghiệp , là công dân tốt v.v.”
Ông ấy biện minh: “Nhưng KHÔNG phải mọi học sinh đều muốn học. Một số đi học vì cha mẹ họ muốn học đi học hay vì họ không biết làm gì.”
Tôi giải thích: “Tất nhiên, có những học sinh như thế. Hoặc là họ chưa đủ chín chắn hoặc họ có mục đích cá nhân khác. Trong trường hợp đó, giáo sư không thể ép buộc họ được. Tuy nhiên có nhiều người muốn học nữa. Điều quan trọng là người muốn học phải rời khỏi trường với cái gì đó có thể ích lợi cho họ. Ngày nay, giáo dục đại học đang hội tụ phần lớn vào “môn học”, điều trừu tượng với phần lớn học sinh. Cách tốt hơn sẽ là hội tụ vào “nhiệm vụ nhỏ hơn” mà học sinh sẽ hiểu tốt hơn. Với công nghệ thay đổi nhanh chóng hiện thời, tôi tin một số đào tạo, đặc biệt đào tạo công nghệ, nên hội tụ vào nhiệm vụ hơn là môn học. Kết quả của nhiệm vụ cung cấp hướng dẫn sẽ đảm bảo rằng ông dạy điều cần được dạy. Nhiệm vụ mô tả cho kết quả huấn luyện có chủ định hay việc hoàn thành của học sinh. Nó KHÔNG hội tụ vào điều giáo sư phải làm như với tư duy giáo dục hiện thời. Nó KHÔNG cố hoàn thành môn học trừu tượng như mô tả nội dung môn học hay điều sách giáo khoa nhấn mạnh. Nhiệm vụ mô tả điều học sinh sẽ có khả năng làm khi họ có kĩ năng, khi họ có năng lực.”
Ông ấy dường như ngạc nhiên: “Vậy ông muốn chia môn học lớn thành nhiều nhiệm vụ nhỏ sao?”
Tôi giải thích: “Sẽ dễ dàng hơn nhiều cho học sinh học nhiều nhiệm vụ nhỏ hơn là một môn học trừu tượng. Sẽ dễ dàng hơn nhiều để thay đổi nội dung của chương trình đào tạo khi công nghệ thay đổi và điều đó sẽ làm cho môn học linh hoạt hơn để điều chỉnh theo phong cách học tập của từng học sinh. Trước hết ông phải nhận diện nhiệm vụ mà học sinh phải thực hiện để tiến hành việc làm của họ. Thế rồi ông phân tích từng nhiệm vụ ra để xác định cách người có năng lực sẽ thực hiện nhiệm vụ đó. Ông cần hội tụ vào qui trình hay các bước người đó phải tuân theo và quyết định nào người đó phải đưa ra. Từ đó, ông sẽ có khả năng nhận diện các kĩ năng cần để thực hiện nhiệm vụ này. Với thông tin đó trong tay, ông có thể viết ra kết quả học tập như bằng việc học ABC này, học sinh sẽ có khả năng thực hiện XYZ. Sau đó ông phải xác định mối quan hệ tiên quyết giữa các kết quả học tập. Ông phải yêu cầu kĩ năng nào đó phải được làm chủ trước kĩ năng khác cho nên ông sẽ có khả năng cấu trúc tài liệu giảng dạy tương ứng. Một khi qui trình này hoàn thành, ông có thể tổ chức việc giảng dạy tạo khả năng cho học sinh làm chủ kết quả học tập. Điều quan trọng là ông tổ chức việc giảng dạy của mình và thu xếp chúng theo một cách logic chỉ ra cách chúng có quan hệ lẫn nhau. Theo cách này, ông có thể tạo ra một cấp bậc chỉ ra mối quan hệ tiên quyết giữa các nhiệm vụ hay kĩ năng mà ông dự định giảng dạy. Đây thực sự là cơ sở cho tư duy mới trong giảng dạy. Khi ông tổ chức nội dung môn học của mình, ông phải nhận diện các điểm chính cần hoàn thành từng kết quả bằng việc tự hỏi mình “Điều gì học sinh phải biết và có khả năng làm khi họ rời môn học này?” Làm ra danh sách được khoản mục hoá và rồi phát triển đầy đủ từng khoản mục. Khi ông chuyển giao việc giảng dạy, phải chắc nhận diện kết quả học tập và ích lợi trước rồi mới dạy đặc biệt về ích lợi đó. Trước khi chuyển sang chủ đề mới, ôn tập lại kết quả và đảm bảo rằng học sinh có thể hoàn thành được nó. Thep phương pháp giảng dạy mới này, học sinh nên được động viên tự chuẩn bị cho mình nữa. Ông nên có bài đọc trước khi lên lớp để học sinh sẽ đọc chúng trước khi tới lớp và thảo luận về tài liệu bài trong lớp thay vì chỉ ngồi thụ động yên tĩnh và nghe điều ông dạy.”
Ông ấy lắc đầu: “Điều đó sẽ KHÔNG có tác dụng đâu, học sinh không quan tâm làm mọi thứ trước khi lên lớp. Họ tới lớp để học từ giáo sư chứ.”
Tôi giải thích: “Đó là phong cách học truyền thống. Nó tuỳ thuộc vào việc học theo kinh nghiệm nhận thức, chỉ dùng bài giảng làm cách dạy chính. Kiểu học này yêu cầu học sinh hấp thu thụ động khối lượng lớn tri thức do giáo sư truyền cho. Vào thời xưa, đó là cách duy nhất nhưng ngày nay sự việc khác rồi. Ngày nay học sinh dễ dàng bị sao lãng bởi nhiều thứ thế, và họ không có kiên nhẫn ngồi tĩnh lặng trong lớp và nhiều người cũng thiếu động cơ cho nên ông cần cách tiếp cận khác. Tôi hiểu rằng nhận vai trò khác là khó đối với giáo sư. Với phương pháp dạy mới, ông không còn là “người truyền tri thức” và học sinh không còn là “người hấp thu tri thức”. Trong phong cách mới này, giáo sư là huấn luyện viên, người khuyến khích, người hỗ trợ trong khi học sinh phải tự mình học tài liệu. Họ là “người học tích cực” và họ học bằng việc thực tế LÀM những nhiệm vụ đó để cải tiến kĩ năng của họ. Phong cách mới hội tụ vào “Tương tác” chứ KHÔNG “thụ động” nơi mà lớp được dành cho thảo luận và tranh luận, KHÔNG chỉ là lắng nghe yên tĩnh. Tất nhiên, có mất thời gian để học sinh thay đổi nữa nhưng nếu việc học này xảy ra, nó phải là tương tác cao độ. Ông sẽ thấy một số nhiệm vụ và kĩ năng bản thân chúng cũng nghiêng sang tương tác dễ dàng các nhiệm vụ khác, cho nên là giáo sư ông phải có tính sáng tạo. Ông phải tìm kiếm các cơ hội để dùng các trường hợp nghiên cứu, trình bày trên lớp, bài tập tổ, thảo luận theo dẫn hướng, đóng vai, kịch bản và giải quyết vấn đề v.v. để giữ cho hoạt động lớp được năng động đó là chỗ học sinh sẽ học. Để duy trì việc học này, học sinh cần cơ hội để kết nối với tài liệu cho nên họ có thể áp dụng việc học vào cuộc sống thực và đó là lí do tại sao bài tập là quan trọng. Khái niệm mới hội tụ nhiều vào bài tập cá nhân hàng ngày và hàng tuần, bài tập công việc tổ để làm cho việc học là “tiến bộ” ít nhiều như các bài kiểm tra cuối khoá. Điều này sẽ giúp tránh được việc học nhồi nhét của học sinh trước khi kiểm tra.”
Ông ấy lắc đầu: “Thế thì quá nhiều, điều đó đặt nhiều sức ép lên giáo sư. Thay vì cho điểm một bài kiểm tra cuối môn, chúng tôi phải cho điểm kiểm tra hàng tuần cho nên môn học mười lăm tuần có thể nghĩa là mười lăm bài kiểm tra. Điều đó là không thể được.”
Tôi giải thích: “Là nhà giáo dục, ông yêu cầu về cách cải tiến hệ thống giáo dục hiện thời. Điều tôi vừa mô tả là tư duy hiện thời mà chúng tôi đã dùng rất thành công trong nhiều năm cho tới nay. Nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng học sinh học tốt nhất bằng việc kinh nghiệm cách trộn lẫn các hoạt động thúc đẩy ba miền học tập: nhận thức, tình cảm và hành vi. Nhận thức nói tới tri thức hay lĩnh vực chủ đề, tình cảm nói tới thái độ và niềm tin, còn hành vi nói tới ứng dụng thực tế. Ba phong cách học chính là: thị học, thính học và hành động học. Về căn bản, học sinh phải nhìn thấy giáo sư (thị học) nghe giáo sư (thính học) để ghi chép và hấp thu thông tin để nhận được lĩnh vực chủ đề. Sách giáo khoa và tài liệu viết là tốt cho học nhận thức bằng việc cung cấp tri thức cơ sở nhưng để hấp thu nó, họ phải nghe nó (thính học) đó là lí do tại sao dự lớp là quan trọng. Tuy nhiên, thính học không có nghĩa là chỉ nghe một cách yên tĩnh mà còn cả nói, thảo luận và tranh luận. Học sinh diễn giải tri thức và làm sáng tỏ cho họ qua việc nghe bài giảng của giáo sư và câu hỏi do người khác hỏi hay thảo luận. Bằng nghe và nhìn, họ hình thành nên thái độ và niềm tin liệu họ có nên học hay KHÔNG học tài liệu này. Đó là lí do tại sao giáo sư phải giải thích ích lợi của kĩ năng thu nhận về tài liệu bài giảng. Thay vì một khái niệm trừu tượng về chủ đề, ông có thể chia thành các nhiệm vụ nhỏ hơn dễ giải thích hơn và dễ dạy hơn. Những điều này hình thành nên nền tảng cho việc học nhưng để thu được kĩ năng này, học sinh phải học bằng việc thực tế kinh nghiệm và làm (hành động học). Học sinh phải học quan cách tiếp cận trao tay và tích cực làm nó. Đó là lí do tại sao bài tập, bài tập về nhà, câu hỏi và làm việc tổ là quan trọng. Nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng học sinh giữ lại 10 phần trăm điều họ thấy; 30 phần trăm điều họ thấy và nghe nhưng giữ lại 90 điều họ thấy, nghe và làm. Tất nhiên, điều đó đòi hỏi cả giáo sư và học sinh phải làm nhiều hơn nhưng đó là cách duy nhất để cải tiến hệ thống giáo dục hiện thời. Để cải tiến chất lượng giáo dục, giáo sư có thể chấp nhận phương pháp dạy mới. Để cải tiến động cơ, học sinh có thể lấy bước khởi đầu bằng việc sẵn lòng tham gia vào phong cách học mới. Ông không thể mong đợi kết quả tốt hơn bằng việc xây dựng nhiều trường hơn, nhiều nhà hơn, nhiều chương trình đào tạo hơn nếu ông không hội tụ vào cả chất lượng giáo dục và động cơ của học sinh.
—-English verrsion—-
The new education system
Last month, I spent three weeks teaching in China. During that time, a professor complained: “Today students are NOT motivated to learn anymore but still go to school for the wrong reasons. Many parents do NOT “Force” their children to get college degrees because they are NOT guarantee good jobs. Many professors can NOT make a living with their salaries and have to work extra for additional incomes. How can we improve our education system with these issues?”.
I told him: “The problem with the current education is the view on how students learn. For thousand years, academic people believe that they know what students need and come up with a list of things that students must learn. The problem is the world that we are living today is changing so quickly. What academic people can teach is what they have learned many years ago, it may NOT be what students want to learn anymore. Students know that some trainings are already obsolete, some techniques are no longer used and with that knowledge they can NOT get good jobs and MUST be retrained. That is why each year, there are over half million Chinese students go to study abroad. Of course, your country do have several good schools, good programs, and good professors but with a student population reaching several millions, it is NOT enough”.
He seemed to agree but still argued: “But we have built several new schools, our government has a large budget to build additional schools to meet the demand”
I told him: “To build more schools only meet the population demand but NOT the quality of education. To improve the education system you must start with a different mindset. I believe that students learn best when they are pursuing goals that they really care about. What school teach must help them to achieve their goals. Students will be motivated to put efforts into learning something if they know the benefits of learning as well as the costs of NOT learning. That is why it is important to start the class with an explanation on the benefit of the course materials. Professor must make a case about the value of that knowledge in students lives by help students to answer the question “How will it benefit me” because students learn when they want to learn. That desire to learn should coincide with their development into adulthood, from dependent stage to independent stage, where they learn about their roles and responsibilities in their lives such as career planning, acquiring skills, achieving competencies, getting jobs, workplace performance, contributing to the society, building a family, be a professional, be a good citizen etc.”
He argued: “But NOT all students want to learn. Some are there because their parents want them or because they do not know what to do”
I explained: “Of course, there are students like that. Either they are not mature enough or have different personal goals. In that case, a professor cannot force them. However there are many who want to learn too. It is important that the one who want to learn must leave school with something that can benefit them. Today, college education is focusing mostly on “subject”, which is abstract to most students. A better way would be on “smaller task” that students would understand better. With current fast changing technology, I believe some trainings, especially technology training, should be focus on task rather than subject. The task outcomes provide the guides that will guarantee that you are teaching what needs to be taught. The task describes the intended instructional outcomes or students accomplishment. It does NOT focus on what the professor must do as with current education thinking. It does NOT try to accomplish an abstract subject such as the course content description or what the textbook emphasizes. A task describes what students will be able to do when they have the skill, when they are competent”.
He seemed surprised: “So you want to breakdown a large subject into smaller tasks?
I explained: “It will be much easier for students to learn several small tasks rather than an abstract subject. It would be much easier to change the content of the training program when technology change and it will make the course more flexible to adjust to each student’s learning style. First you must identify the tasks that student must perform in order to carry out their jobs. Then you analyze each task to determine how a competent person would perform that task. You need to focus on the process or the steps that person must follow and what decisions that person must make. From there, you will be able to identify the skills necessary to perform the task. With that information in hand, you can write the learning outcomes such as by learning this ABC, students will be able to perform XYZ. After that you must determine prerequisite relationship among the learning outcomes. You must ask does certain skill need to be mastered before another so you will be able to structure your teaching material accordingly. Once this process is complete, you can organize the instruction that enables students to master the learning outcomes. It is important that you organize your training and arrange them in a logical way that shows how they relate to each other. In this way, you can create a hierarchy that shows a prerequisite relationship among the tasks or skills that you intend to train. This is really the basic of the new thinking in teaching. As you organize your course content, you must identify the main points necessary to accomplish each outcome by asking yourself “What must the students know and be able to do when they leave this course?” Make an itemized list and then fully develop each item. As you deliver training, be sure to identify the learning outcome and the benefits first and then instruct specifically to that outcome. Before moving on to a new topic, review the outcome and ensure that students can accomplish it. In this new teaching method, students should be encouraged to prepare themselves too. You should have some pre-class readings so students will read them before come to class and discuss the materials in class rather than just being passive sit quiet and listen to what you teach.
He shook his head: “That will NOT work, students do not get used to do things before class. They come to class to learn from the professor”
I explained: “That is the traditional learning style. It depends on cognitive learning, using only lectures as the main instruction. This type of learning requires students to passively absorb large amounts of knowledge transmits by the professor. In the old day, that is the only way but today it is different. Today students are easily distract by so many things, and they do not have patient to sit still in class and many also lack of motivation so you need different approach. I understand that it is hard for the professor to take different role. With the new teaching method, you are no longer the “knowledge transmitters” and students are no longer “The knowledge absorbers”. In this new style, professors are the coaches, the motivators, the supporters as students must learn the materials by themselves. They are the “active learners” and they learn by actually DO those tasks to improve their skills. The new style is focusing on “Interactive” NOT “passive” where classes are for discussions and debates, NOT just listening quietly. Of course, it takes time for the students to change too but if learning is to take place, it must be highly interactive. You will see some tasks and skills lend themselves to interaction more easily than others, so as professor you must be creative. You must look for opportunities to use case studies, class presentations, teamwork exercises, facilitated discussions, role-plays, scenario and problem solving, etc. to keep the class activity dynamic that that is where students will learn. To retain learning, students need opportunities to make a connection with the materials so they can apply the learning to real-life and that is why exercises are important. The new concept is focusing more on daily and weekly individual exercises, team-works exercise to make learning a “progress” and much less on the end-of-course tests. This will help avoid students cramming before the test”.
He shook his head: “That is too much, it put a lot of pressure on the professor. Instead of grading one test at the end of the course, we have to grade tests every week so a fifteen week course could means fifteen tests. That is impossible”.
I explained: “As an educator, you ask about how to improve your current education system. What I have described is the current thinking that we have been using very successful for many years now. Our research found that students learn best by experiencing a blend of activities that promote the three learning domains: cognitive, affective, and behavioral. Cognitive refers to knowledge or subject matter, affective refers to attitudes and beliefs, and behavior refers to practical application. The three primary learning styles are: visual, auditory, and kinesthetic. Basically, students must see the professors (Visual) listening to the professor (Auditory) to take notes and absorb the information to get the subject matter. Textbook and written materials are good for cognitive learning by providing the basic knowledge but to absorb it, they must hear it (Auditory) that is why attending class is important. However, auditory does not means just quietly listening but also speaking, discussion and debating. Students interpret the knowledge and clarify them via listening to professor’s lectures and other’s asking questions or discussing. By listening and seeing, they form their attitudes and beliefs whether they should learn or NOT learn the materials. That is why professor must explain the benefits of the skill acquire on the lecture materials. Instead of a abstract concept of a subject, you may want to breakdown into smaller tasks which is easier to explain and easier to teach. These things form the foundation for learning but to acquire the skill, students must learn by actually experiencing and doing (Kinesthetic). Students must learn through a hands-on approach and actively doing it. That is why exercises, homework, quizzes, and teamworks are important. Our research found that students retain 10 percent of what we see; 30 percent of what they see and hear but 90 percent of what they see, hear, and do. Of course, it requires both professors and students to do more but that is the only way to improve the current education system. To improve the quality of education, professor may want to adopt the new teaching method. To improve the motivation, students may take the initiative by willing to participate in the new learning style. You cannot expect better outcomes by building more schools, more buildings, more training programs if you do not focus on both the quality of education and the motivation of students.