Trong hai mươi năm qua, công nghiệp khoán ngoài của Ấn Độ đã được xây dựng trên các kĩ sư phần mềm “chi phí thấp”. Bắt đầu từ năm nay, các công ti Ấn Độ đang thuê hàng nghìn kĩ sư phần mềm “chi phí cao hơn” trên khắp thế giới. Việc dịch chuyển này phản ánh việc tới của đợt sóng thứ hai của toàn cầu hoá và việc tăng độ phức tạp của công việc tri thức yêu cầu mức độ kĩ năng cao hơn không tìm thấy được ở Ấn Độ. Vì cầu tăng lên nhưng cung bị giới gian, các công ti Ấn Độ đang phái các đại diện đi tìm công nhân có kĩ năng ở bất kì chỗ nào họ có thể tìm được người. Đồng thời, các công ti Mĩ như Hewlett-Packard, IBM, Microsoft, Google, Facebook và Accenture cũng có nỗ lực tuyển mộ ào ạt để tìm các tài năng ở hải ngoại. Cạnh tranh toàn cầu về công nhân có kĩ năng đã bắt đầu.

Khi các công ti công nghệ Mĩ bắt đầu tuyển mộ công nhân phần mềm ở Đông Âu, nhiều công ti Ấn Độ đã có ở đó, ít nhất cũng vài tháng trước họ. Theo một người quản lí cấp cao của Wipro, công ti công ta đang thuê hàng nghìn kĩ sư phần mềm trên khắp Đông Âu để đáp ứng nhu cầu toàn cầu. Ngày nay các công ti CNTT Ấn Độ đang tranh đấu với các công ti Mĩ về kinh doanh toàn cầu và chìa khoá trong trận chiến này là thuê tài năng giỏi nhất có thể được với bất kì giá nào.

Cạnh tranh cũng dữ dội ở Mĩ. Surya Kant, chủ tịch Dịch vụ tư vấn của công ti Tata ở bắc Mĩ nói công ti của ông ta bắt đầu thuê người trong tháng ba trong vài tháng đã có trên 2000 nhân viên người Mĩ. “Chúng tôi đang thuê nhiều người nếu chúng tôi có thể tìm được họ,” ông ta nói. Infosys Technologies cũng có kế hoạch thuê vài nghìn người Mĩ năm nay để đáp ứng nhu cầu tăng lên ở Mĩ. Khi các công ti Ấn Độ đang năng nổ thuê người và sẵn lòng trả nhiều tiền hơn, nhiều công ti Mĩ đột nhiên thấy bản thân họ lâm vào thế phòng ngự. Công ti như Google lập tức tuyên bố đợt tăng lớn về lương cho mọi nhân viên để ngăn cản việc ra đi của công nhân sang đối thủ cạnh tranh. Các công ti tăng trưởng nhanh như Facebook, Twitter cũng gặp khó khăn để tìm công nhân có kĩ năng vì điều đó làm chậm tỉ lệ tăng trưởng được dự kiến của họ cho các năm tới. Mặc cho suy thoái và thất nghiệp cao ở mọi nơi khác, công nghiệp phần mềm vẫn tăng trưởng với tỉ lệ lớn. Nhiều công ti CNTT Ấn Độ bây giờ thiết lập trung tâm phát triển phần mềm ở Mĩ và châu Âu vì nhu cầu vẫn tăng lên nhanh chóng.

Một người quản lí CNTT Ấn Độ cấp cao nói: “Trò chơi chi phí thấp qua rồi. Bây giờ là về kĩ năng. Chúng tôi không còn là công ti “lao động chi phí thấp” nữa mà muốn là công ti giỏi nhất. Chúng tôi muốn thách thức IBM, Microsoft, Oracle và Google. Chúng tôi muốn là công ti phần mềm lớn nhất trong ngành công nghiệp này.” Bình luận của ông ấy phản ánh thái độ tích cực mới trong các kĩ sư phần mềm Ấn Độ. Trong những năm qua, số nhà triệu phú và tỉ phú Ấn Độ đang tăng lên khi công nghiệp của họ bùng nổ. Trong năm mươi người hàng đầu giầu nhất trên trái đất, mười người bắt nguồn từ Ấn Độ và sáu người là trong kinh doanh CNTT. Một quan chức điều hành cấp cao Ấn Độ nói với báo chí địa phương: “Vài năm trước đây, nhiều công ti tới chúng tôi bởi vì họ muốn chi phí thấp của chúng tôi. Bây giờ họ tới chúng tôi bởi vì họ cần kĩ năng của chúng tôi. Vài năm trước, chúng tôi coi hợp đồng vài trăm nghìn đô la là tốt. Bây giờ chúng tôi hội tụ vào các hợp đồng trị giá hàng triệu đô la hay hơn. Vài năm trước, lợi nhuận hàng triệu đô la là tin tức lớn. Ngày nay chúng tôi đo lợi nhuận của chúng tôi theo tỉ đô la. Khi mà kĩ năng cao hơn được cần tới, chúng tôi đang chuyển xa khỏi lao động rẻ vì khách hàng của chúng tôi sẵn lòng trả nhiều hơn cho dịch vụ của chúng tôi.”

Trong thời hậu suy thoái này, thị trường khoán ngoài đã thay đổi. Vài năm trước, phần lớn các công ti sẽ làm kiến trúc và thiết kế rồi khoán ngoài lập trình và kiểm thử cho các nước có chi phí thấp hơn như Trung Quốc và Ấn Độ. Ngày nay, phần lớn các công ti đang tuyển mộ “năng lực lõi” của họ và khoán ngoài toàn thể phát triển phần mềm vì nó không còn là năng lực then chốt của họ. Các công ti ô tô đang hội tụ vào làm xe hơi chứ KHÔNG vào hệ thông tin. Các công ti tài chính đang hội tụ vào giao tác tài chính và đầu tư chứ KHÔNG vào hệ thông tin. Bằng việc hợp nhất doanh nghiệp, các công ti thấy bản thân họ hội tụ nhiều hơn để duy trì cạnh tranh trên thị trường toàn cầu này. Nhiều công ti bỏ hệ thông tin của họ bằng việc khoán ngoài chúng cho các công ti chuyên trong hệ thông tin. Khái niệm “tính toán mây” và “phần mềm như dịch vụ” đã biến đổi toàn thể cách tiếp cận của việc thực hiện công nghệ thông tin. Các công ti trên khắp thế giới bây giờ bỏ hệ thông tin riêng của họ để hội tụ vào điều họ làm tốt nhất. Đó là lí do tại sao doanh nghiệp CNTT bùng nổ và do vậy nhu cầu công công nhân có kĩ năng cao cũng bùng nổ.

Vài năm trước đây, nhiều việc làm phần mềm rời khỏi Mĩ đi sang Ấn Độ và Trung Quốc nhưng bây giờ điều đó bắt đầu thay đổi tiến trình. Nhu cầu là lớn tới mức các công ti Ấn Độ không có kĩ năng để làm tất cả điều đó cho nên nhiều công ti Ấn Độ đang chuyển sang Mĩ và thuê người có kĩ năng ở đây. Ngày nay, số lớn những người phát triển phần mềm Mĩ đang làm việc cho các công ti Ấn Độ để làm kiến trúc, thiết kế và thiết lập kết cấu nền hệ thống nhưng viết mã và kiểm thử vẫn dịch chuyển sang Ấn Độ để tận dụng ưu thế của chi phí thấp ở đó. Khi mức độ phức tạp của công việc được khoán ngoài tăng lên, mô hình khoán ngoài truyền thống trở nên lạc hậu. Một người quản lí CNTT giải thích: “Trong quá khứ các công ti Mĩ làm kiến trúc và thiết kế và gửi thiết kế của họ sang Ấn Độ và Trung Quốc để viết mã và kiểm thử. Bây giờ vì chúng tôi ở đây ở Mĩ, chúng tôi có nhiều người phát triển Mĩ, những người có thể làm các kĩ năng cao này cho nên chúng tôi kế tục toàn thể việc phát triển từ A tới Z.  Không có sự hiện diện mạnh ở Mĩ và tri thức về thị trường thay đổi, nhiều công ti khoán ngoài từ các nước khác đột nhiên thấy bản thân họ mất kinh doanh với những công ti Ấn Độ năng nổ này.

Điều có tác dụng tốt trong khoán ngoài truyền thống là kĩ năng thấp, công việc đơn giản như viết mã, kiểm thử. Công việc có kĩ năng cao, nơi kinh nghiệm và phán xét được yêu cầu, thường được thực hiện gần hơn với khách hàng. Bằng việc có lực lượng lao động có kĩ năng cao ở Mĩ và thuê người phát triển phần mềm Mĩ, các công ti Ấn Độ đang ngăn cản về chiến lược luồng chảy ra của công việc CNTT sang các nước khác. Một quan chức điều hành CNTT Ấn Độ tuyên bố: “Tại sao không lấy cả cái bánh và ăn nó tất cả. Sao phải chia bánh với người khác khi bạn có thể có cả cái bánh?” Thay đổi này trong mô hình kinh doanh sẽ có tác động lớn lên tương lai của thị trường khoán ngoài trong vài năm tới. Một chuyên gia công nghiệp dự báo: “Nếu các công ti Ấn Độ có thể thực hiện một cách chiến lược điều đó ở Mĩ và châu Âu, sẽ rất khó cho bất kì ai cạnh tranh với họ. Bạn không thể kiên nhẫn chờ đợi trong nước bạn để khách hàng tới bạn bởi vì bạn có chi phí thấo hơn. Đối thủ cạnh tranh của bạn đã ở trong nhà của khách hàng của bạn và nắm toàn thể sự việc, họ có thể đưa ra cả kĩ năng cao và chi phí thấp nữa. Nếu Trung Quốc và các nước khác không có nước đi tương tự, sẽ không cái gì còn lại cả.”

Như một số báo chí ca ngợi nước đi chiến lược chói lọi của các công ti Ấn Độ, thực tế nước đi này mang nhiều tính đáp ứng với thay đổi về chính sách di dân của Mĩ hơn là một chiến lược được lập kế hoạch chu đáo vì vấn đề đang trở nên gay gắt hơn để đem nhân viên hải ngoại vào Mĩ. Với tình trạng thất nghiệp cao thế ở Mĩ, quốc hội đã hạn chế vấn đề cấp thị thực đặc biệt cho người nước ngoài có tên là H-1B và visa L. Qui trình lấy được thị thực để đem nhân viên hải ngoại vào Mĩ đã trở nên khó khăn hơn, đặc biệt sau những viện dẫn rằng nhiều công ti Ấn Độ đã lợi dụng các luật này để đem nhiều công nhân Ấn Độ vào Mĩ khi nhiều công dân Mĩ không thể tìm được việc làm. Viện dẫn này đã đưa tới cuộc điều tra liên bang nhưng các công ti Ấn Độ phủ nhận trách nhiệm.

Ngày nay nhu cầu tăng lên là đặc biệt cao về các kĩ năng như kĩ sư yêu cầu, phân tích doanh nghiệp, quản lí dự án, kiến trúc sư hệ thống, người quản lí hệ thông tin, người quản lí dịch vụ, người thiết kế hệ thống và chuyên viên an ninh. Các kĩ năng cao này hiện thời được dạy chỉ ở vài trường đại học hàng đầu ở Mĩ và Tây Âu nhưng không sẵn có ở chỗ nào khác. Các công ti Ấn Độ cần những kĩ năng này để mở rộng kinh doanh của họ. Họ biết rằng nơi duy nhất họ có thể có được những người đó là ở Mĩ và đó là lí do tại sao họ đi nhanh để tái định vị lại các trung tâm phát triển của họ ở Mĩ.

Với toàn cầu hoá, thị trường công nghệ có thể thay đổi nhanh chóng. Các chuyên gia trong công nghiệp đồng ý rằng kinh doanh khoán ngoài đã thay đổi. Thời của lao động thấp, kĩ năng thấp hơn đã qua rồi và đang bị thay thế bởi lương cao hơn, kĩ năng cao hơn. Khi nhiều công ti đang phải vật lộn để sống còn trong thời hậu suy thoái, họ không thể đảm đương được việc làm nhiều điều thêm nữa. Họ phải hội tụ vào năng lực lõi riêng của họ cho nên họ phải nhanh chóng bỏ hệ thống thông tin, sa thải người CNTT, và đi vào trong “tính toán mây” nơi hệ thông tin được xử trí bởi các công ti CNTT chuyên nghiệp. Thay đổi này đã dẫn tới nhu cầu khổng lồ về người có kĩ năng cao trong CNTT và tạo ra thiếu hụt công nhân có kĩ năng trên khắp thế giới. Nỗ lực lớn để thuê người đang xảy ra hiện nay phản ánh bản chất thay đổi của việc khoán ngoài và là tín hiệu đi tới của làn sóng thứ hai của toàn cầu hoá, nơi chất lượng và công nhân có kĩ năng cao là được cần tới.

—-English version—-

The second wave

For the past twenty years, India’s IT outsourcing industry was built on “lower costs” software engineers. Beginning this year, Indian companies are hiring thousands of “higher costs” software engineers all over the world. This shift reflects the coming of the second wave of globalization and the growing complexity of knowledge work that requires higher levels of skills not found in India. As demand grows but limited supply, Indian companies are sending representatives to find skilled workers wherever they can find them. At the same time, U.S companies like Hewlett-Packard, IBM, Microsoft, Google, Facebook and Accenture also have massive recruitment efforts to find talents overseas. The global competition for skilled workers has started.

When U.S tech companies begin to recruit software workers in Eastern Europe, many Indian companies were already there, at least several months ahead of them. According to a senior managers of Wipro, his company is hiring thousands of software engineers all over Eastern Europe to meet the global demand. Today Indian IT companies are battling with U.S companies for global business and the key in this battle is to hire the best talent possible regardless of the costs.

The competition is also fierce in the U.S. Surya Kant, president of Tata Consultancy Services in North American said his company begins the hiring in March in just few months already has over 2000 American employees. “We are hiring more if we can find them” he said. Infosys Technologies also has plans to hire several thousand Americans this year to meet the growing demand in the U.S. As Indian companies are aggressive hiring and willing to pay more, many American companies suddenly found themselves on the defensive mode. Company like Google immediately declared a big raise in salary to every employees to prevent the exodus of workers to competitors. Fast growing companies like Facebook, Twitter are also having difficult to find skilled workers as it slowdown their anticipated growth rate for years to come. Despite the recession and high unemployment elsewhere, software industry is still growing at significant rate. Many Indian IT companies are now setting up software development centers in the U.S and Europe as the demand keep growing fast.

A senior Indian IT manager said: “The low cost game is over. Now it is about skills. We are no longer the “low-cost labor” company but want to be the best. We want to challenge IBM, Microsoft, Oracle and Google. We want to be the largest software company in the industry”. His comment reflects the new positive attitude among Indian’s software engineers. In past years, the number of Indian millionaires and billionaires is growing as their industry is booming. Among the top fifty richest people on earth, ten come from India and six are in IT business. An Indian IT senior executive told the local newspapers: “Few years ago, many companies came to us because they want our lower costs. Now they come to us because they need our skills. Few years ago, we considered few hundred thousand dollars contract as good. Now we focus on contracts worth million dollars or more. Few years ago, a million dollars profit was great news. Today we measure our profit in billion dollars. As far as the higher skills are needed, we are moving away from cheap labor since our customers are willing to pay much more for our services.”

In this post recession time, the outsourcing market is already changing. Few years ago, most company would do architecture and design then outsource programming and testing to lower cost countries such as China and India. Today, most companies are returning to their “core competency” and outsource the entire software development as it is not their key competency. Automobile companies are focusing on building cars NOT information systems. Financial companies are focusing on financial transactions and investments NOT information systems. By consolidate the business, companies find themselves more focus to stay competitive in this global market. Many get rid of their information systems by outsource them to companies specialize in information system. The concept of “Cloud computing” and “Software as a service” have transformed the entire approach of implement information technology. Companies all over the world are now getting rid of their own information systems to focus on what they do best. That is why IT business is exploding and so does the need of highly skilled workers.

Few years ago, many software jobs are leaving the U.S to India and China but now it beginning to change course. The demand is so large that Indian companies do not have the skills to do it all so many  Indian companies are moving to the U.S and hire skilled people here. Today, a large number of U.S software developers are working for Indian companies to do architecture, design and set up system infrastructure but the coding and testing are still shifting to India to take advantage of the lower cost there. As the level of sophistication of outsourced work increases, the traditional outsourcing model is becoming obsolete. One IT manager explained: “In the past U.S companies do architecture and design and send their design to India or China for coding and testing. Now since we are here in the U.S, we have many U.S developers who could do these highly skills so we take over the entire development from A to Z.  Without a strong U.S presence and knowledge of the changing market, many outsourcing companies from other countries suddenly found themselves losing business to these aggressive Indian companies.

What works well in traditional outsourcing is lower skills, simple works such as coding, testing. The highly skilled works, where experience and judgment is required, are usually done closer to the customers. By having a strong highly skilled workforce in the U.S and hiring skilled U.S software developers, Indian companies are strategically blocking the current outflow of IT works to other countries. One Indian IT executive declared: “Why not have the whole cake and eat it all. Why share with other when you can have the whole thing?”. This change in business model will have significant impact on the future of outsourcing market in the next few years. One industry expert predicts: “If Indian companies could strategically implement it in the U.S and Europe, it would be very difficult for anyone to compete with them. You cannot patiently wait in your own country for customers to come to you because you have lower cost. Your competitors in already in the home of your customers and grab the whole thing, they can offer both high skills and low cost too. If China and other countries do not make a similar move, there will be nothing left.”

As some newspapers praise the brilliant strategic move of Indian companies. Actually this move is more of a response to the change in U.S immigration policy rather a well planned strategy as it is becoming tougher to bring overseas employees to the United States. With such high unemployment in the U.S, Congress has restricted the issue of special foreign worker visas called H-1B and L visas. The process of obtaining visas to bring overseas employees to the United States has become much more difficult, particularly following allegations that many Indian companies have taken advantage of these laws to bring so many Indian workers to the U.S. when many U.S citizens could not find works. The allegation has led to a federal investigation but Indian companies denies the charges.

Today the growing needs are highly specialized skills such as Requirements engineers, Business analysts, Project managers, System architects, Information system managers, Services managers, System designers, and Security specialists. These highly skills are currently taught only in few top universities in the U.S and Western Europe but not available elsewhere. Indian companies need these special skills to expand their business. They know that the only place they can get them is in the U.S. and that is why they are moving quickly to relocate their development centers in the U.S.

With globalization, technology market can change fast. Experts in the industry agreed that outsourcing business is already changing. The day of low labor, lower skills is over and being replaced by higher wages, higher skills. As many companies are struggled to survive in the post-recession era, they cannot afford to do so many things anymore. They must focus on their own core competencies so they have to quickly getting rid of their information systems, laid-off their IT people, and moving into “Cloud Computing” where information systems is handled by external professional IT companies. This change has led to a huge demand for highly skilled people in IT and create a shortage of skilled workers all over the world. The large hiring effort that is happening now reflects the changing nature of outsourcing and signal the coming of the second wave of globalization, where quality and highly skilled workers are needed.