11 Mar, 2021
Đối thoại về công nghiệp quần áo
Tuần trước, tôi đã gặp Bill Paterson trên máy bay từ Hong Kong tới New York. Bill là người quản lí cấp cao của công ti quần áo lớn làm việc khoán ngoài công việc cho châu Á. Ông ấy nói: “Trong nhiều năm, Trung Quốc đã chi phối thị trường châu Âu và Mĩ về y phục may sẵn. Công nghiệp quần áo của Trung Quốc chiếm quãng 46 phần trăm thị trường toàn cầu nhưng điều đó đang thay đổi bây giờ.”
Tôi ngạc nhiên: “Sao vậy? Tôi nghĩ Trung Quốc vẫn là trung tâm chế tạo của thế giới chứ?”
Ông ấy cười: “Điều đó đang thay đổi nhanh chóng bây giờ. Nhiều cơ xưởng đang bỏ đi vì chi phí đã tăng lên nhanh chóng và không còn sinh lời để khoán ngoài ở đó. Kinh doanh y phục dựa trên chi phí lao động thấp nhưng khi chi phí đã tăng lên chúng tôi giảm công việc ở Trung Quốc và chuyển sang các nước chi phí thấp khác. Ngày nay Đông Nam Á là chỗ tốt hơn; nó có chi phí thấp hơn Trung Quốc. Trong số họ Malaysia, Việt Nam, Thailand tất cả đều tốt nhưng tốt nhất là Bangladesh. Nó có chi phí thấp nhất trong tất cả họ. Tôi nghĩ nước này sẽ là trung tâm khoán ngoài quần áo tiếp cho thế giới.”
Tôi nói: “Tôi chưa bao giờ nghĩ tới Bangladesh. Nó là một trong những nước nghèo nhất trong vùng.”
Ông ấy giải thích: “Đó là lí do tại sao chi phí của họ là thấp nhất. Năm ngoái, ngành công nghiệp của chúng tôi khoán ngoài quãng $20 tỉ quần áo may sẵn cho Bangladesh. Quần áo là khu vực công nghiệp quan trọng nhất ở đó. Năm nay chúng tôi sẽ tăng quãng 20% thêm nữa và có thể gấp đôi nó trước 2015. Ngay cả các công ti có thương hiện hàng đầu và phức tạp về kiểu cách cũng đang chuyển sang Bangladesh về quần áo và quần áo ngoài. Ngành công nghiệp quần áo may sẵn của Bangladesh có trên 5,000 cơ xưởng sử dụng quãng 6.4 triệu công nhân. Nước này đi xa trước các nước Đông nam Á. Nó có mức cao nhất về thoả mãn khách hàng, mức cao nhất về chất lượng sản phẩm, và chi phí thấp nhất.”
Tôi hỏi: “Điều gì sẽ xảy ra cho các cơ xưởng ở Trung Quốc? Điều gì sẽ xảy ra cho các công nhân quần áo ở đó?
Bill dường như ngạc nhiên: “Chúng tôi chấm dứt hợp đồng với các cơ xưởng của họ ở đó. Điều gì xảy ra cho họ không làm chúng tôi lo ngại. Công nhân của họ sẽ tìm việc làm khác.”
Tôi nêu ra mối lo ngại: “Nhưng đây là những người làm quần áo cho công ti của ông trong nhiều năm. Họ có thể không có các kĩ năng khác. Nếu công nghiệp y phục chuyển đi, họ sẽ bị bỏ lại không có việc làm.”
Bill nghĩ một phút rồi lắc đầu: “Đây là kinh doanh. Vài năm trước đây khi chúng tôi chuyển cơ xưởng của chúng tôi sang Trung Quốc, nhiều công nhân y phục ở Mĩ thấy bản thân họ không có việc làm. Bây giờ cũng điều đó đang xảy ra ở Trung Quốc. Nó hoàn toàn là quyết định kinh doanh.”
Tôi hỏi: “Vài năm nữa kể từ nay, nếu chi phí ở Bangladesh tăng lên thì ông sẽ chuyển nữa à?”
Bill gật đầu: “Tất nhiên rồi, chúng tôi sẽ phải tìm chỗ nào đó có chi phí thấp hơn, có thể là châu Phi hay Nam Mĩ. Trong kinh doanh toàn cầu, ông phải có sản phẩm có chất lượng với chi phí thấp nhất để vẫn còn có tính cạnh tranh.”
Tôi hỏi: “Điều gì làm cho Bangladesh tốt hơn các nước Đông Nam Á khác?
Bill giải thích: “Nhiều nước châu Á có chi phí thấp nhưng vận tải của họ kém. Vận tải kém và tắc nghẽn tạo ra thời gian vô hiệu quả cho công nhân quần áo và làm chậm trễ chuyển giao cho khách hàng. Trong kinh doanh này, ông phải sản xuất sản phẩm thời thượng với thời gian ngắn nhất có thể được. Mốt thời thượng thay đổi nhanh chóng, nếu ông bị chậm trễ và y phục không hợp thời thì ông không thể bán được chúng. Một số nước có nguồn năng lượng kém, ngày này có điện và ngày nào đó mất điện. Nếu chúng tôi phải dựa trên máy phát điện dự phòng sẽ tốn kém thêm. Năng suất và kĩ năng công nhân cũng quan trọng. Một số nước có chi phí thấp nhưng năng suất lao động của họ cũng thấp thì không tốt cho kinh doanh. Nhiều nhà cung cấp không có chương trình đào tạo cho công nhân của họ hay đầu tư vào máy móc và công nghệ mới. Chất lượng thấp hay lỗi đều làm tốn kém. Ông làm quần áo theo chuẩn và kích cỡ nào đó, nếu ông phạm sai lầm thì ông không thể sửa được chúng cho nên ông phải thu về những sản phẩm lỗi.”
“Ngày nay công nghiệp quần áo đang được giám sát bởi nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO) về các vấn đề tuân thủ môi trường và lao động. Nếu có các vấn đề như không tuân thủ với luật lao động, bãi công, bất bình đẳng xã hội thì chúng tôi không thể làm được kinh doanh ở đó. Nhiều nhà cung cấp không hiểu điều đó. Có lẽ ông đã nghe nói về công ti Apple có vấn đề ở Trung Quốc. Nhà cung cấp của họ Foxconn đang bị vấn đề nghiêm trọng do nhiều vi phạm luật pháp và mức độ tự tử cao trong các công nhân của nó. Mọi người bắt đầu phản đối Apple ở Mĩ và châu Âu. Chung cuộc Apple phải cảnh báo nhà cung cấp của nó và đe doạ chuyển sang nước khác. Apple là công ti thành công với những sản phẩm hứng thú nơi mọi người đứng xếp hàng để mua chúng cho nên việc có tiếng tăm kém có thể không làm hại cho họ nhiều. Chúng tôi không thể chịu được tiếng tăng kém trong công chúng kiểu như vậy. Y phục là kinh doanh nhạy cảm xã hội, nếu thương hiệu của ông bị nhem nhuốc, mọi người sẽ không mua sản phẩm của chúng tôi bởi vì họ có chọn lựa khác. Đó là lí do tại sao tôi bao giờ cũng đòi hỏi nhà cung cấp của chúng tôi cải tiến điều hành vận hành của họ. Họ phải tích cực theo đuổi nỗ lực tuân thủ.”
—-English version—-
A conversation about the garment industry
Last week, I met Bill Paterson on the airplane from Hong Kong to New York. Bill is a senior manager of a large clothing company that outsources works to Asia. He said: “For many years, China dominated European and US markets for ready-made clothing. China garment industry has about 46 percent of the global market but it is changing now.”
I was surprised: “Why? I thought China is still the manufacturing center of the world?
He laughed: “It is changing quickly now. Many factories are leaving because the cost has risen quickly and no longer profitable to outsource there. Clothing business is based on lower labor cost but as the cost has risen we are reducing works in China and move to other lower cost countries. Today Southeast Asia is a better place; it has lower cost than China. Among them Malaysia, Vietnam, Thailand are all good but the best is Bangladesh. It has the lowest cost of them all. I think this country will be the next center of garment outsourcing for the world.
I said: “I never think of Bangladesh. It is one of the poorest countries in the region.”
He explained: “That is why their cost is the lowest. Last year, our industry outsourced about $20 Billion of ready-made garments to Bangladesh. Garment is the most important industrial sector there. This year we will increase about 20% more and could double it by 2015. Even top brands and fashionable sophisticated clothing companies are also moving to Bangladesh for formal wear and outerwear. Bangladesh’s ready-made-garment industry has over 5,000 factories employing about 6.4 million workers. This country is far ahead of other Southeast Asian countries. It has the highest levels of customer’s satisfactory, highest level of quality for its products, and the lowest cost.”
I asked: “What will happen to the factories in China? What will happen to garment workers there?
Bill seemed surprised: “We will end our contracts with their factories there. What happen to them does not concern us. Their workers will find other jobs.”
I raised a concern: “But these are people who making clothes for your company for years. They may not have other skills. If clothing industry moves out, they will be left with no job.”
Bill thought for a minute then shook his head: “This is business. Few years ago when we moved our factories to China, many clothing workers in the U.S found themselves without jobs. Now the same is happening in China. It is strictly a business decision.”
I asked: “Few years from now, if the cost in Bangladesh is going up then will you move again?
Bill nodded: “Of course, we will have to find some places that have lower cost, maybe Africa or South America. In global business, you must have quality products at the lowest costs to stay competitive.”
I asked: “What make Bangladesh better than other South-East Asia countries?
Bill explained: “Many Asian countries have low cost but their transportation is bad. Poor and congested transportations create inefficient times for garments workers and delay deliveries to customers. In this business, you must produce fashionable products at the shortest times possible. Fashion changes quickly, if you get delay and your clothes are out of fashion then you cannot sell them. Some countries have poor energy supply, someday they have electricity, and someday they do not. If we have to rely on backup power generators than it costs more. Workers productivity and skills are also important. Some countries have low cost but their productivity is also low than it is not good for business. Many suppliers do not have training programs for their workers or investment in new machinery and technologies. Low quality or defects are costly. You make clothes according to certain standard and sizes, if you make mistake than you cannot fix them so you must absorb these defective products.”
“Today garment industry is being monitored by many nongovernmental organizations (NGO) for labor and environment compliance issues. If there are issues such as non-compliance with labor laws, strikes, social injustice then we cannot do business there. Many suppliers do not understand it. You probably heard about Apple Company are having problem in China. Their supplier Foxconn is in serious problem due to many law violations and high level of suicide among its workers. People begin to protest Apple in the U.S and Europe. Finally Apple has to warn its supplier and threaten to move to another country. Apple is a successful company with exciting products where people standing in line to buy them so the bad publicity may not hurt them much. We cannot afford bad publicity like that. Clothing is a social sensitive business, if our brand is tarnished, people will not buy our products because they have other choices. That is why I always ask our suppliers to improve their operational execution. They must actively pursue compliance efforts.”