Có một khảo cứu về khả năng đọc của sinh viên đại học mà tôi thấy thú vị. Khảo cứu này thấy rằng quãng một phần ba sinh viên thường tới lớp mà không hoàn thành phân công bài đọc điều được mong đợi phải hoàn thành trước khi lên lớp. Trong số những sinh viên này, quãng 62 phần trăm gặp khó khăn thực hiện các nhiệm vụ phức tạp hay giải quyết vấn đề. Nhiều người không thể diễn giải được sơ đồ đơn giản, không hiểu cách tiếp cận khác để giải quyết vấn đề, không làm việc độc lập, hay không tham gia vào thảo luận trên lớp. Khảo cứu này kết luận rằng bằng việc không có thói quen đọc tốt, những sinh viên này có thể không phát triển các kĩ năng bản chất mà giúp cho họ thành công về sau trong cuộc sống.

Ngày nay chúng ta đang sống trong một thế giới mà mọi sự thay đổi nhanh chóng và tác động tới mọi thứ do đó việc học không phải bao giờ cũng xảy ra trong lớp học. Tri thức mới thường được thu lấy bởi việc đọc thêm nơi sinh viên xử lí các thông tin mới này và học cách áp dụng chúng. Gần như tất cả các việc học trong đại học đều hội tụ vào khả năng của sinh viên để đọc và hiểu điều họ đang học. Nếu họ không đọc, họ sẽ không học gì mấy bởi vì giáo sư chỉ có thể giải thích những điều mà sinh viên không hiểu hay làm sáng tỏ các khái niệm khó. Giáo dục truyền thống mà người thầy dạy mọi thứ và học sinh ghi nhớ mọi sự kiện là lỗi thời bởi vì mọi thứ thay đổi nhanh thế và giáo sư có thể không bắt kịp  và sinh viên có thể tìm ra gần như bất kì cái gì họ cần chỉ bằng việc “Google” nó. Để thành công trong thời đại tri thức này, sinh viên phải có năng lực học “cách học” một cách độc lập bằng việc đọc tài liệu thêm để xây dựng tri thức của họ.

Lí do sinh viên không đọc trước lớp là vì họ giả định rằng giáo sư sẽ trình bày thông tin quan trọng trong lớp. Họ hỏi “Việc đọc có quan trọng để qua được môn học này không?” Nếu câu trả lời là “Không” thì họ nghĩ việc đọc là không cần thiết và làm điều đó là phí thời gian. Ngày nay có nhiều thứ được đăng trên Internet, sinh viên sẽ lấy ưu thế của những bài đăng trực tuyến này để tham chiếu nhanh và không xét tới việc đọc bài phân công ở lớp hay thậm chí dự lớp chừng nào họ còn có thể qua được môn học.

Vấn đề khác với đọc trước khi lên lớp là khả năng đọc của sinh viên. Nhiều người trong số họ không có thói quen đọc tốt khi họ còn trẻ.   Họ không đọc nhiều ở trường tiểu học và trung học cho nên họ không coi đọc là quan trọng. Thói quen đọc phải được phát triển ở tuổi nhỏ vì cần thời gian để xây dựng việc đọc hiểu thấu tốt. Các thầy giáo giỏi ở tiểu học hay trung học bao giờ cũng khuyến khích học sinh đọc và cho các phân công đọc đặc biệt để giúp họ phát triển kĩ năng đọc mạnh hơn. Không có điều này, nhiều người sẽ không có khả năng đáp ứng cho yêu cầu đọc ở mức đại học. Không có thói quen đọc tốt, họ sẽ không có khả năng thu được tri thức và kĩ năng cần thiết để thành công trong thế giới thay đổi nhanh này.

Khảo cứu này về khả năng đọc của sinh viên còn đi xa hơn và thấy rằng phần lớn sinh viên thành công thường là những người thích đọc và họ biết cách tìm ra điều được cần trong bài đọc. Họ biết phần nào là quan trọng và phần nào thì không và được khuyến khích đọc nhiều hơn để đi sâu hơn và khái niệm then chốt. Họ là những người có tâm trí cởi mở với các ý tưởng mới, những điều mới và bởi vì có tri thức rộng hơn, họ học giải quyết vấn đề bằng việc đi tới cách tiếp cận khác hơn qui ước truyền thống. Các sinh viên này bao giờ cũng có chủ định đọc và với tri thức sâu của họ, họ có thể dễ dàng tham gia vào trong thảo luận trên lớp và học nhiều hơn bằng việc chia sẻ tri thức của họ với người khác.

Khảo cứu này cũng chỉ ra một sai lầm chung mà các thầy thường phạn phải là nhấn mạnh rằng “đọc tài liệu” là quan trọng cho kiểm tra. Bằng việc hội tụ vào kiểm tra như bằng chứng của việc đọc thêm của học sinh thì học sinh sẽ hội tụ vào ghi nhớ sự kiện thay vì hiểu khái niệm. Học sinh sẽ ghi nhớ mọi thứ để để qua được bài kiểm tra nhưng không xử lí chúng. Các giáo sư giỏi phải cung cấp chủ định cho việc đọc, điều cho phép sinh viên thay vì thế hội tụ vào khái niệm và hiểu. Giáo sư cần cung cấp hướng dẫn cho từng phân công đọc bằng việc hội tụ vào hiểu ý tưởng cho thảo luận trên lớp và cách áp dụng chúng thay vì chỉ ghi nhớ sự kiện. Một kĩ thuật tôi thường dùng là trước mỗi lớp, tôi thường yêu cầu sinh viên nói cho tôi họ không hiểu cái gì trong việc đọc của họ trước khi tới lớp và dùng nó cho thảo luận trên lớp. Bằng việc hỏi họ vài câu hỏi về đọc tài liệu, tôi có thể xác định được khái niệm nào được làm chủ bởi việc đọc và khái niệm nào cần chú ý trong lớp. Từ câu trả lời của họ, tôi có thể điều chỉnh để dạy dựa trên việc hiểu của sinh viên được lộ ra bởi phân công đọc bài. Do đó tôi có thể hội tụ vào điều mà số lớn sinh viên đã không hiểu từ việc đọc và làm việc dùng tốt nhất thời gian trên lớp. Tôi thường bắt đầu với câu hỏi: “Phần nào của bài đọc các em thấy khó hiểu?” hay “Nếu em hiểu bài đọc hoàn toàn, chủ đề nào em muốn học nhất để biết nhiều hơn?” Điều này đòi hỏi sinh viên phải nghĩ nhiều về việc đọc của họ, điều là cấu phần then chốt của việc học.

Một trong các lí do mà sinh viên đại học đi tới lớp là để thu được tri thức mà không thể thu được từ sách giáo khoa, web site, hay các tài liệu khác. Bằng việc đi tới lớp họ có thể hỏi các câu hỏi, tham gia vào thảo luận trên lớp và học cách áp dụng chúng. Đó là lí do tại sao tôi bao giờ cũng khuyến khích sinh viên đọc trước để biết một số sự kiện và khái niệm trước khi lên lớp và thế rồi dạy cho họ cách áp dụng chúng trong lớp. Phần lớn hoạt động lớp của tôi đều được xây dựng trên thảo luận, thăm dò, và áp dụng thay vì lặp lại điều đã có trong tài liệu đọc. Bằng việc hội tụ vào những khía cạnh học tập này, sinh viên nhanh chóng đánh giá được giá trị của việc tới lớp. Phần lớn sinh viên ưa thích đọc trước khi lên lớp để làm việc một cách tích cực trong lớp thay vì nghe bài giảng và rồi làm bài tập theo cách riêng của họ. Tôi thường để cho họ làm việc trong tổ thay vì phân công bài tập về nhà cho cá nhân như một tổ, họ có nhiều thời gian để thảo luận và thăm dò các ý tưởng mới, cách tiếp cận mới v.v. Và đó là lí do tại sao việc học thực xảy ra.

—English version—

Reading and learning

There is a study about college students’ reading ability that I find interesting. The study found that about a third of students often come to class without completing the reading assignments that were expected to be completed before class. Among these students, about 62 % percent were having difficulty to perform complex tasks or solve problems. Many could not interpret a simple chart, understand different approach to solve problems, work independently, or participate in class discussion. The study concluded that by not having good reading habit, these students may not develop essential skills that help them to succeed later in life.

Today we are living in a world where things change quickly and impact everything therefore learning does not always happen in classrooms. New knowledge are often obtained by extra readings where students process these new information and learn to apply them. Nearly all college learnings are focusing on students’ abilities to read and understand what they are reading. If they do not read, they will not learn much because professors can only explain things that students do not understand or clarify difficult concepts. The tradition education that teachers lecture everything and students memorize all the facts are obsolete because things change so fast and professors may not catch up and students can find almost anything they need just by “Google” it. To succeed in this knowledge age, students must have the ability to learn “how to learn” independently by reading extra materials to build their knowledge.

The reason students do not read before class because they assume that the professor will present the important information in class. They ask “Is reading important for passing the course?” If the answer is “No” then they think reading is not necessary and doing that is a waste of time. Today there are many things posted on the Internet, students would take advantage of these available online postings for quick references and do not consider either reading class assignments or even attending class as long as they can pass the course.

Another issue to reading before class is the reading abilities of the students. Many of them do not have good reading habit developed when they were young.   They do not read much in elementary school and high school so they do not think reading is important. Reading habit must be developed at early age as it takes time to build a good reading comprehension. A good elementary or high school teachers always encourage students to read and give special reading assignments to help them develop stronger reading skills. Without this, many will not be able to meet the reading requirements at college level. Without a good reading habit, they will not be able to acquire the necessary knowledge and skills to succeed in this fast changing world.

The study on students’ reading abilities went further and found that most successful students are often people who like to read and they know how to find what is needed in the readings. They know which parts are important and which are not and are motivated to read more to go deeper into the key concept. They are people who have an open minds to new ideas, new things and because having a broader knowledge, they learn to solve problems by come up with different approach than the tradition convention. These students always have a purpose for reading and with their profound knowledge, they can easily participate in class discussion and learn more by sharing their knowledge with others.

The study also points out a common mistake that teachers often made which is emphasize that “reading materials” are important for a test. By focus on test as evident of students’ reading then students would focus on memorize facts rather than understand the concepts. Students would memorize everything just to pass the test but without processing them. Good professors must provide purposes for reading, which permit the students to focus on concepts and understanding instead. Professors need to provide guidance with each reading assignment by focus on the comprehension of ideas for class discussion and how to apply them rather than just memorize facts. One technique that I often use is before each class, I often ask students to tell me what they do not understand in their reading before coming to class and use it for class discussion. By asking them several questions on the reading materials, I can determine what concepts are mastered from the reading and which need attention in class. From their answers, I can adjust what to teach based on student’s understanding that is revealed by the reading assignment. Therefore I can focus on what a large number of students did not understand from the reading and make best use of class time. I often begin with questions: “What part of the reading did you find difficult to understand?”  or “If you understood the reading completely, what topic would you most like to learn more about?” This requires students to think more about their reading, which is a key component of learning.

One of the reasons college students go to class is to get the knowledge that cannot be obtained from textbook, web site, or other materials. By go to class they can ask questions, participate in class discussion and learn how to apply them. That is why I always encourage students to read first to know some facts and concepts before class and then teach them on how to apply them during class. Most of my class activities are built on discussion, exploration, and application rather than repeat what is already in the reading materials. By focus on these learning aspects, students quickly appreciate the value of coming to class. Most students would prefer reading before class in order to work actively in class rather than listening to lectures and then doing homework on their own. I often have them work in team rather than assign homework to individual as a team, they have more time to discuss and explore new ideas, new approaches etc. And that is why learning really happens.