Theo ngành công nghiệp viễn thông, trên một tỉ điện thoại thông minh đã được bán năm 2013. Sự kiện đáng ngạc nhiên nhất là không phải con số đã bán mà phần lớn mua sắm đều từ các nước đang phát triển ở châu Á, và châu Phi.

Ngày nay bạn có thể mua điện thoại thông minh hay máy tính bảng không quá $100 đô la Mĩ. Vài tháng trước khi tôi ở Ấn Độ, tôi đã thấy một điện thoại thông minh giá $50 đô la Mĩ và máy tính bảng giá $80 đô la. Bạn tôi nói rằng cùng điện thoại thông minh đó được bán ở châu Phi với giá $25 đô la. Phần lớn mọi người mua những máy tính bảng và điện thoại thông minh này không có nhiều tiền nhưng họ mua chúng vì họ cần chúng. Một người bạn châu Phi bảo tôi: “Điện thoại thông minh cải tiến cuộc sống của mọi người ở các nước nghèo đặc biệt ở châu Phi. Ở Kenya, phần lớn mọi người sống trong các khu vực sâu xa không mang theo tiền theo người vì phần lớn giao tác có thể được trả bởi điện thoại di động qua một app di động bởi công ti có tên M-Pesa. Nhưng điều tốt nhất là về giáo dục trực tuyến. Vài năm trước, trẻ em trong các làng nơi xa phải đi bộ trên 20 kilometers tới trường nhưng ngày nay với điện thoại thông minh, chúng có thể tới trường trực tuyến. Con số các môn học giáo dục trên Internet là cơ hội kì diệu cho những người nghèo vì họ không phải trả tiền nhưng có thể dự lớp từ các đại học hàng đầu như Harvard, Yale, và Stanford v.v. Ngày nay sinh viên đại học nghèo ở châu Phi đang dự các lớp được các giáo sư hàng đầu dạy từ các đại học nổi tiếng với không đầy $20 cho hoá đơn điện thoại. Đó là điều kì diệu thế về điều công nghệ có thể mang lại. Chúng tôi không có kết nối băng rộng cho các khu vực sâu xa nhưng điện thoại di động là phát kiến lớn đem lại cho hàng triệu người ở các nước đang phát triển có cùng cơ hội như những người khác ở các nước đã phát triển. Tôi nghĩ điện thoại thông minh sẽ thay đổi thế giới.”

Mặc dầu các công ti làm ra các thiết bị di động nào không bán chúng với giá thấp như thế nhưng các công ti viễn thông bao cấp cho chúng vì họ làm ra tiền trên việc sử dụng theo phút. Một người quản lí viễn thông nói: “Chúng tôi mua những điện thoại này với giá $100 đô la nhưng bán chúng với giá $25 nhưng chừng nào mọi người dùng chúng, chúng tôi làm ra nhiều tiền về số phút chúng tôi tính tiền.” Tất nhiên những điện thoại thông minh này không hệt như các điện thoại thông minh bán ở Mĩ, châu Âu hay Nhật Bản; chúng không phải là iPhone, Samsung Notes, hay HTC Ones nhưng bởi các thương hiện vô danh được làm bởi các cấu phần rẻ nhất ở Trung Quốc hay Ấn Độ. Những công ti này đang cạnh tranh với các công ti khác về thị trường châu Phi và Đông Nam Á bằng việc giảm giá mọi năm.

Gia tăng nhanh chóng của điện thoại thông minh trên khắp thế giới mở ra thị trường mới cho ứng dụng di động. Trong nhiều năm, phần mềm đã được viết cho máy tính cá nhân bị chi phối bởi Microsoft nhưng với di động, thị trường phần mềm mở rộng cho ba nền hàng đầu: IOS của Apple, Android của Google, Và Windows 8 của Microsoft. Có thiếu hụt người phát triển app di động ở mọi nơi. Ngay cả ngày nay khi thị trường di động đã bán nhiều hơn thị trường PC, phần lớn các đại học vẫn đang dạy phát triển phần mềm dùng PC thay vì nền di động. Ngay cả với trên một triệu ứng dụng di động sẵn có, nhu cầu vẫn còn cao vì các app di động thường nhất là trò chơi video và app đơn giản, điều chỉ là một phần rất nhỏ của điều sẽ sớm xảy ra. Theo nhiều khảo cứu, thị trường cho phần mềm di động phức tạp hơn kết nối với tính toán mây mới chỉ bắt đầu và bất kì ai kiểm soát thị trường này sẽ là Microsoft hay Google tiếp sau. Cuộc đua về chi phối phần mềm di động chỉ mới bắt đầu nhưng hứa hẹn nhiều điều kì thú cho người dùng.

Một nhà phân tích doanh nghiệp Phố Wall viết: “Với việc bùng nổ của công nghệ di động, mọi người đều là người thắng. Các công ti điện thoại thông minh đang bán nhiều thiết bị trong chúng – trên một tỉ thiết bị trong một năm, và họ vẫn không thể tạo ra đủ nhanh để đáp ứng cho nhu cầu toàn cầu. Các công ti viễn thông đang làm ra lợi nhuận khổng lồ trên số phút họ tính tiền khách hàng – nhiều tỉ khách hàng đang trả tiền mọi lúc họ gọi điện thoại. Vì điện thoại thông minh rẻ nhất được xây dựng trên nền Android, Google cũng làm ra nhiều tiền. Facebook cũng được lợi bằng việc có thêm hàng tỉ người dùng mới. Với các môn học trực tuyến mở cho đại chúng (MOOC) nhiều sinh viên nghèo có thể có truy nhập vào giáo dục tốt nhất trên trái đất. Vì phần lớn các môn học MOOC được dạy bằng tiếng Anh, có thị trường giáo dục mới để dịch chúng sang ngôn ngữ mẹ đẻ hay tạo ra các môn học tương tự trong tiếng mẹ đẻ và thị trường này sẽ rất lớn. Càng nhiều người được giáo dục, cành nhiều phát kiến và cải tiến sẽ được tạo ra. Khi nhiều công ti công nghệ được tạo ra, các nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn, điều đem lại nhiều việc làm hơn, nhiều thịnh vượng hơn, và việc sống tốt hơn. Ông ấy kết luận: “Công nghệ làm cho nhiều thứ xảy ra, giáo dục làm thay đổi mọi thứ, và điện thoại thông minh đang làm thay đổi thế giới.”

Đó đích xác là điều Steve Jobs, người tạo ra iPhone đã ao ước: “Hi vọng của tôi là làm tài nguyên giáo dục thành sẵn có rộng rãi cho mọi người. Sinh viên ngày nay sẽ làm những điều kì diệu ngày mai vì thế giới cần những điều kì diệu.”

—English version—

Smartphone are changing the world

According to the telecommunication industry, over one billion smartphones were sold in 2013. The most surprising fact was not the number sold but most purchases were from developing countries in Asia, and Africa.

Today you can buy a smartphone or tablet for less than $100 U.S dollars. Few months ago when I was in India, I saw a smartphone priced at $50 U.S dollars and a tablet at $80 dollars. My friend said that the same smartphone is sold in Africa for $25 dollars. Most people who buy these tablets and smartphones do not have a lot of money but they buy them because they need them. An African friend told me: “Smartphones improve the lives of people in poor countries especially in Africa. In Kenya, most people who live in rural areas do not carry money with them anymore because most transactions can be paid for by mobile phones via a mobile app by a company named M-Pesa. But the best thing is about online education. Few years ago, children in remote villages have to walk over 20 kilometers to go to school but today with smartphone, they can go to school on line. The number of education courses on the Internet is a wonderful opportunity for poor people because they do not have to pay but can attend classes from top universities such as Harvard, Yale, and Stanford etc. Today poor college students in Africa are attending classes taught by top professors from famous universities for less than $20 on the phone bill. It is so wonderful about what technology can bring. We do not have broadband connect to rural areas but smartphone is a great innovation that helps bring millions of people in developing countries to have the same opportunity as other people in developed countries. I think smartphones will change the world.”

Although companies that make these mobile devices do not sell them at that lower price but telecommunication companies are subsidizing them because they make money on the minute’s usage. A telecommunication manager said: “We buy these phones for $100 but sell them at $25 but as long as people use them, we make a lot of money on the minutes that we charged.” Of course these smartphones are not the same as the ones that sell in the U.S, Europe or Japan; they are not the iPhone, the Samsung Notes, or the HTC Ones but unknown brands made by the cheapest components in China or India. These companies are competing with others for the market in Africa and South East Asia by reducing cost every year.

The proliferation of smartphones all over the world opens a new market for mobile applications. For years, software was written for personal computer which is dominated by Microsoft but with mobile, the software market is wide open for three top platforms: Apple’s IOS, Google’s Android, and Microsoft’s Window 8. There is a shortage of mobile apps developers everywhere. Even today when mobile market has outsold PC market, most universities are still teaching software development using PC instead of mobile platforms. Even with over million mobile applications available, the demand is still high because currently most mobile apps are video games and simple apps which constitute only a very small fraction of what will happen soon. According to several studies, the market for more complex mobile software that connect to cloud computing is just begin and whoever controls this market will be the next Microsoft or Google. The race for mobile software domination is just started but promise a lot of exciting things for users.

A Wall Street business analyst wrote: “With the explosion of mobile technology, everybody is a winner. Smartphone companies are selling so many of them – over billion devices in one year, and they still cannot produce fast enough to meet global demand. Telecommunication companies are making huge profits on the number of minutes they charge customers – several billion customers are paying every time they made a call. Since most cheap smartphones are built on Android platform, Google also making a lot of money. Facebook also benefit by having additional new billion users. With Massive Open Online Courses (MOOC) many poor students can get access to the best education on earth. Since most MOOC courses are taught in English, there is a new education market to translate them into native languages or create similar courses in native language and this market will be very big. The more people are educated, the more innovations and improvements will be created. As more technology companies are created, the faster the economies will grow, which bring in more jobs, more prosperities, and better living. He concluded: “Technology makes things happen, education changes everything, and smartphones is changing the world.”

That was exactly what Steve Jobs, the creator of iPhone has wished: “My hope is making educational resources widely available to everybody. Today’s students will do wonderful thingstomorrow as the world needs wonderful things.”