27 Jan, 2021
Danh sách các tỉ phú
Theo tạp chí Forbes, ngày nay thế giới có 1,210 tỉ phú. Trong nhiều năm, tạp chí này đã công bố danh sách các triệu phú nhưng gần đây có quá nhiều người trong số này nên họ đã chuyển lên và chỉ tính các tỉ phú. Dựa trên danh sách này năm nay, có thể là họ sẽ sớm đổi sang đa tỉ phú (hơn 10 tỉ) là tối thiểu.
Từ danh sách này, Mĩ có số tỉ phú nhiều nhất (tổng 469). Nga là thứ hai (tổng 87). Trung Quốc có gấp đôi số tỉ phú chỉ trong hai năm (tổng 45). Ấn Độ là thứ tư (tổng 42). Hàng đầu danh sách những người giầu nhất vẫn không đổi: # 1: Carlos Slim (TelMex), # 2: Bill Gates (Microsoft), # 3: Warren Buffett (Berkshire Hathaway), và # 4: Larry Ellison (Oracles). Có bẩy người rất trẻ gia nhập vào danh sách tỉ phú Mark Zuckerberg (Facebook), Sergey Brin (Google) Larry Page (Google), Dustin Moskovitz (Facebook), và Eduardo Saverin (Facebook).
Sự kiện là hàng năm, ngày càng nhiều tỉ phú tới từ khu vực công nghệ hơn trước đây. Ngày nay Zuckerberg là người công nghệ giàu thứ ba trên thế giới, sau Bill Gates và Larry Ellison. Ông ta giầu hơn các tỉ phú công nghệ khác như Steve Jobs, Sergey Brin, Larry Page, và Steve Ballmer. Một số nhà phân tích dự báo rằng Facebook sẽ bắt đầu bán cổ phần năm tới với giá trị đánh giá hơn $100 tỉ. Nếu điều đó xảy ra, nó sẽ làm cho Zuckerberg thậm chí còn giầu hơn Bill Gates. Như tin tức lan truyền, nhiều công nhân từ Microsoft và Google đang đổ xô sang làm việc cho Facebook trong dự đoán được giầu hơn qua tuỳ chọn cổ phần. Để phản công lại “Cuộc di cư”, Google lập tức nâng lương của mọi người trong công ti. Do thành công của họ, các công ti phần mềm tăng trưởng nhanh như Facebook, Twitter, và LinkedIn đang liên tục thuê hàng nghìn người, tạo ra khan hiếm người phát triển ở Mĩ.
Khi đi xuống thấp hơn tỉ phú công nghệ vào triệu phú thì Ấn Độ và Trung Quốc đứng đầu danh sách. Khảo cứu này thấy tăng trưởng số triệu phú ở cả Ấn Độ và Trung Quốc đi nhanh hơn Mĩ và châu Âu. Trung Quốc có tổng 415,000 triệu phú. Ấn Độ có tổng 124,000 triệu phú nhưng danh sách này đang tăng lên nhanh hơn Trung Quốc do tăng trưởng kinh tế mạnh và ngành công nghiệp phần mềm nở hoa. Trong những triệu phú này, hơn một nửa số họ ở vào độ tuổi giữa 21 tới 32 và trên 63% tới từ khu vực công nghệ thông tin. Một sự kiện thú vị khác: 73% số họ là các triệu phú tự lập, điều có nghĩa là tất cả họ đều bắt đầu từ “tay trắng” hay không có gì, dùng tài năng công nghệ của họ để tạo ra của cải riêng của họ, không có sự giúp đỡ nào từ gia đình hay chính phủ.
Tương tự như Ấn Độ, các triệu phú Trung Quốc là trẻ hơn nhiều và cũng dẫn lái của cải của họ từ công ti tư nhân riêng của họ, không phải là công ti sở hữu nhà nước. Khảo cứu này thấy rằng tuổi trung bình của triệu phú Trung Quốc là 32 với nhiều người vẫn còn trong độ tuổi 20. Trong khi Trung Quốc là nền kinh tế lập kế hoạch tập trung, những triệu phú này đang làm tiền trong kinh doanh tư nhân, phần lớn trong khu vực công nghệ. Những người khác, quãng 20% làm ra số triệu của họ trong thị trường nhà, và 15% trong thị trường chứng khoán. Điều đáng ngạc nhiên là 30% các triệu phú Trung Quốc là phụ nữ. Khảo cứu này cũng chỉ ra rằng con số thực tại các triệu phú và tỉ phú Trung Quốc có lẽ còn cao hơn nhiều vì khảo cứu này chỉ dựa trên tài sản công khai như cổ phần, trái phiếu và tài khoản ngân hàng.
Một nước khác mà danh sách các tỉ phú và triệu phú tăng rất nhanh là Nga. Danh sách gần đây bao gồm 87 tỉ phú Nga, và 136,000 triệu phú nhưng phần lớn họ là trong kinh doanh tài nguyên tự nhiên (dầu, ga, gỗ, khai mỏ) thay vì công nghệ.
Báo cáo này làm sáng tỏ rằng dân số giầu có đang tăng trưởng nhanh ở các nước đang phát triển hơn là các nước đã phát triển như Mĩ và châu Âu. Việc chậm của cả các nền kinh tế Mĩ và châu Âu làm cản trở tích luỹ của cải. Tuy nhiên, có quan điểm an ủi rằng Mĩ sẽ tiếp tục lãnh đạo thế giới về số tỉ phú trong tương lai gần vì nó có 469 tỉ phú, nhiều hơn bất kì nước nào khác.
Trong cuộc phỏng vấn, một trong những người giầu có nhất Ấn Độ, chủ tịch Wipro và tỉ phú Azim Premji, đã đóng góp cho việc dâng lên nhanh chóng về giàu có ở nước của ông ta cho cơ sở của nó về những công nhân có kĩ năng cao. Ông ta nói: “Chúng tôi bắt đầu thấy rằng trong thời đại tri thức, người có công nhân có kĩ năng nhiều nhất sẽ thắng. Người có công nhân có chất lượng nhất sẽ thu hoạch được phần thưởng nhiều nhất. Ở Ấn Độ chúng tôi cho tốt nghiệp 580,000 kĩ sư phần mềm hàng năm trong khi Mĩ chỉ cho tốt nghiệp 70,000 kĩ sư phần mềm năm nay. Bạn không phải học kinh tế, bạn không phải nhìn vào các kế hoạch mười năm hay năm năm. Cứ nhìn vào điều thế giới cần ngày nay rồi bạn có thể tìm thấy câu trả lời. Có thiếu hụt trầm trọng kĩ sư phần mềm ở mọi nơi. Ấn Độ không có đủ, Trung Quốc không có đủ. Không ai có đủ cả. Ngày nay các công ti toàn cầu sẵn lòng trả tiền cho các kĩ sư phần mềm có tài gấp đôi hay gấp ba hơn vài năm trước đây bất kể nơi họ làm việc. Vấn đề không còn là chi phí thấp nữa mà qui tắc là về kĩ năng được cần mà bạn có. Khi nhiều kĩ sư Ấn Độ làm việc trong việc làm trả lương cao, nền kinh tế cải thiện. Khi các kĩ sư này tiến lên, họ tạo ra công ti riêng của họ và trở thành triệu phú và tỉ phú. Không có phép màu, chỉ tri thức, kĩ năng và chút ít may mắn.”
Khi công nghệ trở thành dẫn lái then chốt cho tăng trưởng kinh tế, nhiều cơ hội sẽ được tạo ra. Người kĩ thuật biết cách nắm bắt những cơ hội này sẽ đi vào danh sách các tỉ phú và triệu phú. Khảo cứu này đi xa hơn bằng việc dự đoán rằng khi nhiều công nghệ sẽ được triển khai trong tương lai gần, danh sách này sẽ tiếp tục tăng trưởng với nhiều người trẻ hơn vì họ có tri thức và kĩ năng để tận dụng ưu thế của những cơ hội này.
—-English version—-
The Billionaire list
According to Forbes Magazine, today the world has 1,210 billionaires. For many years, the magazine published the list of millionaires but recently there were too many of them so they move up and only count the billionaires. Based on this year list, it is likely that they may change to multi-billionaires (More than 10 billions) as a minimum soon.
From the list, The U.S has the most number of billionaires (Total 469). Russia is second (Total 87). China has doubled its number of billionaires in just two years (Total 45). India is the fourth (Total 42). The top of list of the richest people are unchanged: # 1: Carlos Slim (TelMex), # 2: Bill Gates (Microsoft), # 3: Warren Buffett (Berkshire Hathaway), and # 4: Larry Ellison (Oracles). There are several very young people joining the billionaire list including Mark Zuckerberg (Facebook), Sergey Brin (Google) Larry Page (Google), Dustin Moskovitz (Facebook), and Eduardo Saverin (Facebook).
The fact is each year, more and more billionaires came from the technology sector than ever before. Today Zuckerberg is the third richest technology people in the world, behind Bill Gates and Larry Ellison. He is richer than other technology billionaires such as Steve Jobs, Sergey Brin, Larry Page, and Steve Ballmer. Some analysts predict that Facebook will start to sell stocks next year with a valuation worth more than $100 billion. If it happens, it will make Zuckerberg even richer than Bill Gates. As the news spread, more workers from Microsoft and Google are rushing to work for Facebook in anticipate of getting richer via stock options. To counter the “Exodus”, Google immediately raises salary of everyone in the company. Due to their successes, fast growing software companies like Facebook, Twitter, and LinkedIn are continuing to hire thousands of people, create a shortage of software developers in the U.S.
When goes below the technology billionaires into the millionaires then India and China top the list. The study found millionaire population growth in both India and China is rapidly outpacing the U.S and Europe. China has the total of 415,000 millionaires. India has the total of 124,000 millionaires but the list is growing faster than China due to the strong economic growth and the flourishing software industry. Among these millionaires, more than half of them are between the age of 21 to 32 and over 63% come from the information technology sector. Another interesting fact: 73% of them are self-made millionaires, which means they all start from “empty hands” or nothing, using their technology talents to create their own wealth, without any help from family or government.
Similar to India, Chinese millionaires are much younger and also derive their wealth from their own private companies, not state own companies. The study found that the average age of Chinese millionaire is 32 with many are still in their 20s. While China is a central planned economy, these millionaires are making money in private business, mostly in technology areas. The others, about 20% made their million in housing market, and 15% in stock market. Surprisingly, 30% of China’s millionaires were women. The study also indicated that the actual number of Chinese millionaires and billionaires is probably much higher since the study is only based on public assets such as stocks, bonds, and banking accounts.
Another country where the list of billionaire and millionaire grows very fast is Russia. The recent list included 87 Russian billionaires, and 136,000 millionaires but most of them are in natural resources business (Oil, Gas, Timber, Mining) rather than technology.
The report highlights that wealthy populations are growing more rapidly in developing countries than developed countries like the U.S. and Europe. The slowing of both U.S. and European economies hinders wealth accumulation. However, there is a consolation notion that the U.S. will continue to lead the world in billionaire population in the near future as it has 469 billionaires, more than any other country.
During an interview, one of India’s wealthiest, Wipro chairman and billionaire Azim Premji, attributed the fast rising of wealth in his country to its base of highly skilled workers. He said: “We are beginning to see that in the knowledge age, who has the most skilled workers will win. Who has the most qualified workers will reap the most rewards. In India we graduate 580,000 software engineers per year when the U.S. only graduate 70,000 software engineers this year. You do not have to study economic, you do not have to look at the ten years or five years plans. Just look at what the world need today than you can find the answer. There is a critical shortage of software engineer everywhere. India does not have enough, China does not have enough. Nobody has enough. Today global companies are willing to pay talented software engineer two times or three times more than few years ago regardless where they work. It is no longer about low cost anymore but the rule is about the needed skills that you have. As more Indian’s engineers are working in high paying jobs, the economy improves. As these engineers advance, they create their own companies and become millionaires and billionaires. There is no miracle, only knowledge, skills and a little luck.”
As technology become the key driver for economic grow, more opportunities will be created. Technical people who know how to capture these opportunities will get into the billionaire and millionaire list. The study goes further by predicting that as more technologies will be deployed in the near future, the list will continue to grow with more younger people since they have the knowledge and skills to take advantage of these opportunities.