Công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) có nhiều triệu phú và tỉ phú, từng người với câu chuyện thành công riêng của họ. Sau đây là công thức của họ cho thành công dựa trên các cuộc phỏng vấn của báo chí với họ.

Trong những người đã làm ra của cải của họ trong công nghệ thông tin, duy nhất Bill Gates có cơ hội làm thay đổi thế giới hai lần trong một đời người. Ba mươi năm trước, ông ấy bắt đầu Microsoft và đã thay đổi toàn thế giới bằng phần mềm của ông ấy. Bây giờ ông ấy muốn thay đổi sức khoẻ toàn cầu và nền giáo dục công thông qua Quĩ Bill & Melinda Gates. Trong cuộc phỏng vấn gần đây, ông ấy chia sẻ công thức thành công của ông ấy: “Tôi hội tụ vào việc thuê người rất thông minh và đưa họ vào làm việc trong các tổ nhỏ để giải quyết các vấn đề lớn. Con người là chìa khoá cho thành công và tôi rất cẩn thận trong việc lấy người làm việc cho tôi.”

Trong công nghiệp công nghệ, có thành công và thất bại nhưng duy nhất Steve Jobs người bị đá khỏi công ti mà ông ấy đã tạo ra thế rồi quay lại vài năm sau để cứu Apple trên bờ vực phá sản và đã biến nó thành công ti lớn nhất trên thế giới. Trong cuộc phỏng vấn năm ngoái, ông ấy đã chia sẻ công thức của ông ấy cho thành công: “Bạn phải có viễn kiến. Viễn kiến là mọi thứ. Bạn phải dùng trực giác của bạn để tìm các công nghệ đang nổi lên để nhận diện cách chúng có thể được tích hợp vào “sản phẩm lớn” mà chung cuộc tạo ra khác biệt. Về căn bản, bạn phải “kết nối các chấm lại.”

Larry Page, người sáng lập ra Google nhớ lại đêm năm 1996 khi ông ấy mới là sinh viên 23 tuổi. Ông ấy nói: “Tôi mơ về việc tải xuống toàn bộ web vào các máy tính. Phần lớn mọi người nói điều đó không thể làm được nhưng tôi không bị thuyết phục cho nên tôi vớ lấy bút chì và bắt đầu viết ra ý tưởng riêng của tôi. Tôi dành suốt cả đêm viết vội vàng ra các chi tiết và thuyết phục bản thân mình rằng điều đó có thể làm được. Công thức của tôi cho thành công: “Tin vào bản thân mình. Và không để người khác bảo mình rằng nó không thể làm được.” Ông ấy chắc chắc đã làm tốt. Mọi ngày hàng triệu người khắp thế giới dùng Google cho việc tìm kiếm của họ. Năm ngoái Google được đánh giá $170 tỉ đô la.

Khi Jeff Bezos biết tới Internet và đi tới ý tưởng về cửa hàng trực tuyến, anh ta bảo ông chủ của mình về mơ ước của anh ta bán sách trên Internet. Ông chủ nói: “Đó là ý tưởng hay cho ai đó không có việc làm nhưng anh có việc làm tốt, cho nên sao bận tâm.” Hôm sau, Jeff bỏ việc làm trả lương hậu và bắt đầu kinh doanh “Amazon.com” của anh ta. Hai mươi năm sau, Amazon là cửa hàng trực tuyến lớn nhất và thành công nhất, có giá trị hơn $80 tỉ đô la. Trong cuộc phỏng vấn, ông ấy chia sẻ công thức thành công của mình: “Cơ hội là hiếm hoi cho nên bạn phải nắm lấy nó, nếu không nó tuột mất. Nhiều người mơ nhưng ít người làm. Đừng chỉ mơ mà phải làm cho mơ của bạn xảy ra.”

Narayana Murthy, người sáng lập ra Infosys đã chứng minh rằng Ấn Độ có thể cạnh tranh được với thế giới bằng việc hội tụ vào phát triển phần mềm. Ông ấy thành công trong việc làm cho khoán ngoài CNTT thành công nghiệp sinh lời nhất ở Ấn Độ và đem hàng tỉ đô la vào nền kinh tế Ấn Độ và đã biến đổi nước của ông ấy thành người khổng lồ CNTT lớn nhất thế giới. Ông ấy nói: “Công ti phải tuỳ thuộc vào con người cùng với hệ thống giá trị lâu dài. Nó tất cả là về hi sinh hôm nay, hoàn thành ngày mai. Là một nước nghèo, chúng tôi phải hi sinh; làm việc cần cù với hi vọng rằng ngày nào đó chúng tôi sẽ có được thu hồi thích hợp từ điều đó.” Giống như Microsoft, ngày nay Infosys là một công ti có nhiều triệu phú và tỉ phú hơn bất kì công ti nào khác.

Vào lúc Mark Zuckerberg kỉ niệm ngày sinh thứ 28 của mình, Facebook đã trở thành một trong những công ti CNTT lớn nhất trị giá vài tỉ đô la. Công thức thành công của ông ấy là: “Không bao giờ dừng phát kiến; bao giờ cũng đi cùng luồng thay đổi phát kiến. Bạn phải làm cho nó dễ dàng hơn để người phát triển tạo ra ứng dụng cho cộng đồng và đảm bảo rằng từng lần lặp mới giữ cho nó đi đầu trước kẻ cạnh tranh. Đừng bao giờ dừng học điều mới bởi vì khi bạn làm điều đó, kẻ cạnh tranh của bạn sẽ chiếm lấy cơ hội.”

—-English version—-

Formula for Success

Information Technology (IT) industry has many millionaires and billionaires, each with its own success story. Following are their formula for success based on their interviews with newspapers.

Among people who have who make their fortunes in Information Technology (IT) only Bill Gates has the opportunity to change the world twice in one lifetime. Thirty years ago, he started Microsoft and changed the entire world with his software. Now he wants to change the global health and public education with his  Bill & Melinda Gates Foundation. In a recent interview, he shares his formula for success: “I am focusing on hiring very smart people and putting them to work in small teams to solve big issues. People are the key for success and I am very careful in picking the people who work for me.”

In the technology industry, there are successes and failures but only Steve Jobs who got kicked out of the company that he created then came back few years later to rescue Apple on the verge of bankruptcy and transformed it into the largest company in the world. In an interview last year, he shared his formula for success: “You must have vision. Vision is everything. You must use your own intuition to search emerging technologies to identify how they could be integrated into “Great products” that ultimately made the difference. Basically, you must “connect the dots”.

Larry Page, the founder of Google recalls the night in 1996 when he was a 23 years old student. He said: “I dream about downloading the entire web onto computers. Most people say it cannot be done but I am not convinced so I grab a pen and start writing my own idea. I spent the entire night scribbling out the details and convincing myself that it can be done. My formula for success: “Believe in yourself. And do not let others tell you that it cannot be done.” He certainly did well. Every day million people around the world use Google for their searches. Last year Google was valued at $170 billion dollars.

When Jeff Bezos learned about the Internet and came up with the idea for an online store, he told his boss about his dream to sell books on the Internet. His boss said: “That is a good idea for someone who did not have a job but you have a good job, so why bother.” The next day, Jeff quit his well-paying job and started his “Amazon.com” venture. Twenty years later, Amazon is the largest and most successful on-line store, value at more than $80 billion. In an interview, he shares his formula for success: “Opportunity is rare so you must seize it, else it is gone. A lot of people dream but few do. Do not just dream but make your dream happens.”

Narayana Murthy, founder of Infosys has proved that India could compete with the world by focusing on software development. He succeeds in making IT outsourcing the most profitable industries in India and brought billions of dollars into the Indian economy and transformed his country into the world’s largest IT giant. He said: “Company must depend on the people with an enduring value system. It is all about sacrifice today, fulfillment tomorrow. As a poor country, we must sacrifice; work hard with the hope that someday we will get adequate returns from that.” Like Microsoft, today Infosys is a company that has more millionaires and billionaires than any other.

By the time Mark Zuckerberg celebrates his 28th birthday, Facebook has become one of the biggest IT companies worth several billion dollars. His formula for success: “Never stop innovating; always move with the flow of innovative changes. You have to make it easier for developers to create applications for the community and ensuring that each new iteration keeps it ahead of the competition. Never stop learning new thing because when you do, your competitor will seize the opportunity.”