Đêm trước tôi đi ăn tối với Ravi, một người bạn từ Ấn Độ. Cuộc đối thoại biến thành chủ đề về giáo dục cho nên tôi hỏi anh ấy về báo cáo của NASSCOM rằng 75% sinh viên công nghệ thông tin Ấn Độ không đủ phẩm chất để làm việc trong công nghiệp. Tôi muốn biết về tại sao hệ thống giáo dục Ấn Độ trở nên tệ thế trong những năm gần đây.

Ravi bảo tôi: “Người ta nói điều gì đó giống thế này xảy ra. Không lâu mấy trước đây chúng tôi đã thành công vì sinh viên của chúng tôi được lựa chọn cẩn thận và có chất lượng tốt. Kinh doanh toàn cầu đang đổ vào hàng tỉ đô la mỗi tháng, nhiều việc làm CNTT được tạo ra, kinh tế cải thiện lớn, và nhiều việc làm CNTT được cần tới. Trong vài năm, các thành phố Ấn Độ như Bangalore, Hyderabad trở thành các trung tâm của làm khoán ngoài CNTT. Thành công của chúng tôi đem tới nhu cầu cao về công nhân CNTT cho nên chính phủ chỉ đạo các trường phát triển nhiều công nhân CNTT hơn. Tuy nhiên, không có kế hoạch về cách thực hiện nó. Tuỳ các trường làm bất kì cái gì họ có thể làm.”

“Bạn không thể mong đợi có hàng trăm nghìn sinh viên mà không thuê thêm giáo sư. Bạn có thể tìm đâu ra hàng nghìn giáo sư CNTT? Bạn tìm đâu ra các lớp học cho các sinh viên tăng thêm? Vì không có chiến lược, không kế hoạch, không ngân quĩ, không chỉ đạo, mọi sự trở nên rất hỗn độn và số lượng tăng lên, chất lượng giảm đi rất nhanh. Bởi vì nhu cầu cao trong công nghiệp CNTT, nhiều sinh viên muốn học về CNTT. Về truyền thống, sinh viên cần qua được các kì thi với điểm số cao để vào khoa CNTT nhưng với nhu cầu cao, hối lộ trở thành cách thông thường để được điểm cao. Chuẩn đầu vào là thấp hơn để làm cho nhiều sinh viên dễ dàng được vào. Khi trường không lựa chọn được sinh viên giỏi nhất và lỗi lạc nhất vào học bạn không thể mong đợi người giỏi nhất và lỗi lạc nhất tốt nghiệp ra. Khi trường cho phép nhiều sinh viên thế được đăng tuyển với chất lượng tối thiếu thì họ sẽ cho tốt nghiệp nhiều người không đủ tư cách.”

Tôi hỏi: “Nhưng có đào tạo, bài tập về nhà, bài kiểm tra, bài thi để đảm bảo rằng sinh viên học cái gì đó…”

Ravi lắc đầu: “Khi bạn có nhiều sinh viên không đủ tư cách vào học, mọi sự bắt đầu thay đổi. Có qui mô lớn những chuyện chép bài, gian lận và các cách thức khác để qua được kiểm tra và có được bằng cấp. Toàn thể hệ thống giáo dục đã trở thành cái vòng luẩn quẩn những người thực hành lối tắt, dạy lối tắt và thủ đoạn, và những người đó phải dùng lối tắt để có được bằng cấp. Cao đẳng và đại học đã trở thành chỗ của thực hành hối lộ dẫn tới bằng cấp không phục vụ cho mục đích gì. Một số giáo viên tốt muốn tuân theo các qui tắc đạo đức cũ nhưng thua những người bán tài liệu để cho sinh viên qua được kì thi quốc gia. Với tiền sinh viên có thể mua việc nhập học vào đại học. Họ có thể mua tài liệu đáp án kiểm tra, họ có thể hối lộ những giám thị kiểm tra, họ có thể làm cho các quan chức nhà trường đổi điểm cho họ, họ có thể để ai đó làm bài kiểm tra hộ họ.”

Tôi hỏi: “Nhưng nếu mọi người biết chuyện hối lộ như vậy thì chính phủ làm gì về điều đó?”

Anh ấy cười: “Chuyện đó có gì bí mật đâu. Mọi người đều biết. Trong nhiều năm, báo chí Ấn Độ đã in những bài báo về hối lộ ở trường mà chẳng cái gì xảy ra cả. Có những điều quan trọng hơn là giải quyết vấn đề này. Ấn Độ có nhiều bang, một số bang đã phát triển tốt nhưng một số bang rất nghèo. Chính quyền địa phuowng nhấn mạnh vào việc có nhiều sinh viên CNTT bởi vì họ hi vọng rằng điều đó sẽ đem tới đầu tư nước ngoài và thịnh vượng. Mọi quan chức chính phủ đều nhìn vào Bangalore hay Hyderabad với mức ghen tị nào đó. Họ biết rằng có lực lượng lao động CNTT sẽ đem tới việc làm. Họ biết rằng có thiếu hụt trầm trọng công nhân công nghệ cao cho nên họ thúc đẩy các trường địa phương tạo ra nhiều công nhân CNTT hơn. Không may, không có chọn lọc tốt khi vào trường, không có giáo sư giỏi, và không có chương trình đào tạo đúng, họ chỉ phát triển nhiều sinh viên tốt nghiệp CNTT mà không có kĩ năng, không tri thức, và không việc làm.”

“Ngay cả trong tình huống xấu, nếu sinh viên sẵn lòng học, nếu họ thu nhận tri thức nào đó, họ vẫn có cơ hội tốt để kiếm được việc làm. Tuy nhiên, nhiều sinh viên chấp nhận thói quen xấu về sao chép bài tập về nhà và hối lộ giám thị kiểm tra. Những hành vi này chỉ ra rằng sinh viên chỉ muốn bằng cấp chứ không phải tri thức. Phần lớn sinh viên không nhận ra điều này cho tới khi họ phải đi tìm việc làm. Đến lúc đó quá trễ rồi. Sau khi đầu tư bốn năm trong trường, có vài triệu sinh viên CNTT không có kĩ năng và không có việc làm. Đó là lí do tại sao NASSCOM có một báo cáo báo động cho công nghiệp và chính phủ.”

Ravi lắc đầu: “Tôi cảm thấy rất buồn mọi lúc tôi quay trở về trường cũ của tôi. Nó không còn là trường mà tôi đã học ra nữa. Nó đã thay đổi nhiều thế. Ngày nay, kinh tế Ấn Độ đang làm rất tốt và chúng tôi có nhiều người giầu. Trong mọi đại học, có một số nhỏ các sinh viên xuất thân từ các gia đình giầu có. Họ không phải tìm việc làm vì việc làm được dành sẵn cho họ. Họ sẽ làm việc trong doanh nghiệp gia đình của họ cho nên với họ bằng cấp chỉ là là để trưng bày. Nó là thứ để in vào danh thiếp của họ hay để trưng trong văn phòng của họ. Nó cho họ địa vị trong xã hội. Phần lớn không tới trường để được giáo dục. Họ tới trường chỉ để vui đùa và gặp bạn gái. Họ có tiền cho nên họ thường có nhiều người theo sau. Đây là những sinh viên vây quanh “bạn trai giầu” để đi tiệc tùng và học những thói quen xấu. Trường học trở thành chỗ tối thượng của họ để đàn đúm tiệc tùng. Tôi nghĩ mọi trường đều có khoảng mười tới mười lăm phần trăm sinh viên vào đại học không để học mà chỉ để cho vui. Họ cư xử không đứng đắn, có thái độ xấu và đôi khi thậm chí còn thách thức thầy giáo. Thầy giáo ngần ngại cho họ điểm xấu vì các sinh viên giầu được gắn với những gia đình quyền thế. Một số giáo viên nhận được quà đặc biệt bởi việc hỗ trợ cho những sinh viên giầu này.”

“Với mục tiêu có được bằng cấp, một số sinh viên trở thành thành viên của các băng nhóm có tổ chức. Họ cai quản trường học. Không ai dám đối lập họ. Với số tiền đáng kể họ xoay xở mọi thứ với người có thể trả được. Họ bán tài liệu kiểm tra, hối lộ giám thị kì kiểm tra, đổi điểm xấu thành điểm tốt. Kết quả là ở chỗ với tiền người ta có thể làm gần như mọi thứ để được bất kì cái gì. Điều này đã xảy ra ở trường phổ thông, cao đẳng và đại học ở Bihar. Bây giờ Uttar Pradesh cũng có vấn đề tương tự. Cả hai bang này đều có số sinh viên tốt nghiệp đại học cao nhưng không có việc làm. Bệnh này bây giờ lan rộng sang các bang khác nữa. Không lâu trước đây, một số lớn các giám thị kiểm tra ở Bangalore đã từ chối giám định kì thi. Họ không muốn đối diện với sinh viên người sẽ yêu cầu điểm cao dưới đầu mũi dao hay súng.”

“Toàn thể nền giáo dục bị chao đảo và biến chất nhưng bây giờ kết quả là rõ ràng: Một mình bằng cấp không đảm bảo việc làm. Không có tri thức, không ai có thể đi xa. Tình huống đang càng tồi tệ, số lượng công nhân có kĩ năng bị giới hạn nhưng lương đang tăng lên nhanh chóng cho nên các công ti nước ngoài tới đây vì chi phí thấp bây giờ rút lui. Năm ngoái, nhiều công ti trong số họ đã dời sang Malaysia, Trung Quốc hay Indonesia. Ngay cả các công ti CNTT lớn của Ấn Độ như TCS, Infosys, Mahindra, Wipro cũng đang mở các văn phòng ở châu Âu, Mĩ và các chỗ khác. Họ không còn đầu tư vào Ấn Độ bởi vì tài sản chính của họ là công nhân có kĩ năng nhưng Ấn Độ không còn công nhân có kĩ năng nữa. Chúng tôi đã xài hết họ rồi. Chúng tôi đang kinh qua việc thiếu hụt trầm trọng công nhân CNTT, mặc dầu vài triệu sinh viên CNTT tốt nghiệp từng năm.”

Tôi hỏi: “Anh nghĩ điều gì sẽ xảy ra ở đây? Có hi vọng nào không?”

Ravi yên tĩnh một chốc và nói: “Sửa chữa lại toàn thể hệ thống giáo dục là cần nhưng tôi không chắc rằng chúng tôi có thể làm điều đó. Chúng tôi đang làm mất thị trường CNTT và mất cơ hội tốt nhất để xây dựng lại Ấn Độ. Khi thế hệ trẻ không chăm nom về việc được giáo dục mà chỉ theo đuổi bằng cấp, không có mấy hi vọng. Trong thế giới toàn cầu hoá này, mọi sự có thể thay đổi rất nhanh. Luật cạnh tranh chỉ đạo mọi thứ. Có cánh cửa sổ cơ hội, nếu bạn không nắm lấy điều đó ai đó khác sẽ nắm. Cái mất của bạn là cái được của ai đó.”

Tôi hỏi: “Vậy ra chính phủ là đáng trách? Đây có phải do việc thiếu chiến lược hay kế hoạch giáo dục không? …

Ravi lắc đầu: “Nếu bạn tìm ai đó để trách mắng thì có nhiều người. Tuy nhiên tôi nghĩ chung cuộc đó là sinh viên. Đấy là tương lai của họ, đấy là cuộc đời của họ, đấy là nghề nghiệp của họ, và nếu họ không chăm nom tới tương lai riêng của họ thì đấy là vấn đề của họ. Nếu họ không học rằng tri thức và kĩ năng là những điều duy nhất họ có trong thế giới thay đổi nhanh chóng này thì đó là vấn đề của họ. Họ phải biết rằng đó là mối quan tâm riêng của họ để thu nhận tri thức trước khi có bằng cấp.”

—-English version—-

India’s education story

Last night I had dinner with Ravi, a friend from India. The conversation turned into the topic of education so I asked him about the NASSCOM report that 75% of Indian information technology students could not qualified to work in the industry. I wanted to know about why Indian education system became so bad in recent years.

Ravi told me: “It is sad that something like this happen. Not long ago we are successful because our students are carefully selected and well qualified. Global business are pouring in million dollars per month, many IT jobs are created, economy improves significantly, and more IT jobs are needed. In just few years, Indian cities like Bangalore, Hyderabad became the centers of IT outsourcing. Our success brings in high demand for IT workers so government directs schools to develop more IT workers. However, there is no plan on how to do it. It is up to the schools to do whatever they can.”

“You cannot expected to have hundred thousands of students without hiring additional professors. Where can you find thousand of IT professors? Where do you find classrooms for additional students? Since there is no strategy, no plan, no funding, no direction, things become very chaotic and as the quantity go up, the quality go down very fast. Because of high demands in IT industry, many students want to study IT. Traditionally, students need to pass exams with high score to get in IT department but with high demand, bribery became a common way to get high scores. The admission standard is lower to make it easier to get more students in. When schools do not select the best and the brightest to enter than you cannot expect the best and the brightest to graduate. When schools allow so many students to enrol with minimum qualification than they will graduate many unqualified people.”

I asked: “But there are trainings, homeworks, tests, exams to make sure that students learn something  …”

Ravi shook his head: “When you have so many unqualified students to come in, things begin to change. There are large scale of copying, cheating and other means to pass tests and get degrees. The whole education system has become a vicious circle of people who practice shortcuts, teach shortcuts and tricks, and those who have to use the shortcuts to get degrees. Colleges and universities have become places of corrupt practices leading to degrees that serve no purpose. Some good teachers want to follow the old rules of morality but lose to those who sell material to let students pass national exams. With money students can buy admission to college. They can buy test answers materials, they can bride test examiners, they can have school officials to change their grades, they can have someone to take the tests for them.”

I asked: “But if everybody know such corruption then what does government do about it?

He laughed: “It is not a secret. Everybody know. For several years, Indian newspapers have printed articles about corruptions in schools but nothing happen. There are more important to do than solving this issue. India has several states, some are well developed but some are very poor. Local government insists of having more IT students because they hope that it will bring in foreign investments and prosperity. Every government officials look at Bangalore or Hyderabad with some degree of envy. They know that having an IT workforce will bring in jobs. They know that there is a critical shortage of high technology workers so they push their local schools to produce more IT workers. Unfortunately, without a good selection during admission, without good professors, and without a proper training programs, they only develop many IT graduates with no skills, no knowledge, and no jobs.”

“Even in bad situation, if students are willing to learn, if they acquire some knowledge, they have good chances of getting jobs. However, many students adopt bad habit of copying homeworks and bribing the test examiner. These behaviours show that students only want degrees and not knowledge. Most students do not realize this until they have to go to find jobs. By that time, it is too late. After investing four years in schools, there are several million IT students without skills and without jobs. That is why NASSCOM have to report as an alarm to the industry and government.”

Ravi shook his head: “I feel very sad every time I came back to my old school. It is no longer the school that I came from anymore. It changed so much. Today, India economy is doing very well and we have a lot of rich people. In every universities, there is a small number of students who come from those wealthy families. They do not have to find jobs because jobs are reserved for them. They will work in their family business so for them degree is just a showpiece. It is thing to put in their business card or display in their offices. It give them a status in the society. Most do not go to school to get educated. They go to school just to have fun and meet young girls. They have money so they often have many followers. These are students who surround their “rich-boys” to go to parties and learn bad habits. Schools became their ultimately place for party. I think every school have about ten to fifteen per cent students who come to college not to study but for fun. They misbehave, have bad attitude and sometime even challenge teachers. The teachers are reluctant to give them bad grades because these rich students are connected to powerful families. Some teachers receive special gift by support these rich students.”

“With the aim of getting degree, some students become members of organized gangs. They rule the schools. No one dare to oppose them. For a reasonable amount of money they would manage everything for one who can pay. They sell test materials, bribe test examiners, change bad grades to good grades. The result is that with money people can almost get anything. This is already happen in schools, colleges and universities in Bihar. Now Uttar Pradesh also has similar problems. Both of these states have the highest number of college graduates but no jobs. This malady is now spreading to other states too. Not long ago, a large number of test examiners in Bangalore refused to inspect examination. They did not want to face students who would demand top grade at the point of a knife or a gun.”

“The entire education is chaotic and corrupted but now the results are clear: Degree alone do not guarantee jobs. Without knowledge, no one can go far. The situation is getting worst, the number of skilled workers are limited but the wages are increasing fast so foreign companies who came here for lower costs are now withdrawal. Last year, many of them are relocated to Malaysia, China, or Indonesia. Even large Indian IT companies like TCS, Infosys, Mahindra, Wipro are opening offices in Europe, the U.S and elsewhere. They no longer invest in India because their main assets are skilled workers but India no longer have skilled workers. We already deplete all of them. We are experiencing critical shortage of IT workers, despite several million IT students graduate each year.”

I asked: “What do you think will happen there? Is there any hope?”

Ravi was quiet for awhile and said: “Revamping of the whole education system is needed but I am not sure that we can do that. We are losing the IT market and losing the best opportunity to rebuild India. When younger generation do not care about getting educated but only go after degrees. There is not much hope. In this globalized world, things can change very fast. The law of competition dictate everything. There is a window of opportunity, if you do not seize that somebody will. Your loss is somebody gain.”

I asked: “So is this the government to blame? Is this the lack of education strategy or plan? …

Ravi shook his head: “If you look for someone to blame then there are many. However I think ultimately it is the students. It is their future, it is their lives, it is their careers, and if they do not take care of their own future then it is their problem. If they do not learn that knowledge and skills are the only things they have in this fast changing world than it is their problem. They should have known that it is in their own interest to acquire knowledge before having a degree.”