27 Jan, 2021
Cạnh tranh CNTT trong năm 2012
Hiệp hội quốc gia các công ti phần mềm và dịch vụ Ấn Độ (NASSCOM) nói rằng khủng hoảng kinh tế hiện thời tại Mĩ sẽ có lợi cho các công ti làm khoán ngoài của Ấn Độ, vì nhiều công ti Mĩ phải cắt giảm chi phí.
Một thành viên NASSCOM nói: “Trong thời giảm cấp kinh tế này, nền công nghiệp CNTT Ấn Độ đang làm mạnh thêm quan hệ đối tác của nó với khách hàng Mĩ để giúp họ vượt qua các vấn đề và xây dựng hiệu quả kinh doanh bằng công nhân có kĩ năng của chúng tôi. Chúng tôi sẵn sàng giúp các công ti Mĩ giảm chi phí, hội tụ vào kinh doanh lõi của họ, bởi vì chúng tôi có thể chăm nom công việc CNTT của họ.”
Mĩ chiếm quãng 65 phần trăm thu nhập của các nhà làm khoán ngoài Ấn Độ, với con số của châu Âu chiếm 25 phần trăm khác. Cái nhìn của nhiền công ti Ấn Độ là ở chỗ khi thị trường của các nước đã phát triển co lại trong khủng hoảng, kinh doanh với Ấn Độ sẽ tăng lên vì ưu thế chi phí thấp hơn của nó. Năm ngoái, công nghiệp khoán ngoài Ấn Độ đem lại $97 tỉ đô la nhưng năm nay điều được dự kiến là con số có thể lên tới $120 tỉ. Khu vực bùng nổ nhất là nền di động, tính toán mây, và phần mềm nhúng. Cả 5 công ti làm khoán ngoài hàng đầu của Ấn Độ đều cung cấp các dịch vụ trong các khu vực này và thách thức trực tiếp với IBM, Oracle, Microsoft, Amazon, và kẻ mới tới HP, công ti vừa mới gia nhập danh sách các công ti cung cấp phần mềm như dịch vụ.
Infosys, nhà làm khoán ngoài lớn thứ hai Ấn Độ, đang cung cấp nền kinh doanh trên mây, như một phần chiến lược của nó để tăng trưởng kinh doanh hơn ở Mĩ. Trong vòng sáu tháng, công ti này đã kí với 20 công ti lớn về nền kinh doanh của nó được chuyển giao qua mây và nó mong đợi có thêm nhiều khách hàng. Mỗi một trong các hợp đồng này đều có giá trị vài triệu đô la. Một nhà phân tích tài chính Phố Wall nói: “Nếu họ có thể chuyển giao được những dịch vụ này cực kì tốt, họ có thể thâu tóm được hầu hết thị trường sinh lời này đáng giá vài trăm tỉ đô la.” Ngày nay Infosys đã có vài sản phẩm riêng của nó trong khu vực tài nguyên nhân lực, mua sắm, thương mại xã hội, và tiếp thị số thức, và một cửa hàng ứng dụng cung cấp các dịch vụ cho thao tác viên điện thoại di động. Tất cả những điều này đều được tích hợp đầy đủ và tính tiền khách hàng theo mô hình trả qua sử dụng.
Bằng việc nhanh chóng chuyển sang tính toán mây, Infosys sẽ phải cạnh tranh với nhiều công ti Mĩ đã xây dựng vị thế mạnh trong kinh doanh này. Một nhà phân tích tài chính bình luận: “Kinh doanh tính toán mây yêu cầu đầu tư lớn, qui mô vận hành lớn, số nhân sự hỗ trợ lớn, và nhóm lớn những người quản lí dịch vụ có tài, điều các công ti Ấn Độ có thể không có vào lúc này. Phần lớn các công ti Ấn Độ đang cung cấp kiểm thử viết mã, đây là phát triển sản phẩm. Tuy nhiên, tính toán mây là cung cấp dịch vụ, không phải là phát triển phần mềm. Họ tìm đâu ra tất cả những tri thức chuyên gia này trong khu vực dịch vụ?”
Tuy nhiên, trong sáu tháng qua Infosys đã thiết lập một trung tâm lớn để đào tạo cho 14,000 người và lập kế hoạch thuê 45,000 người phụ thêm khác vì công ti đang tự biến đổi bản thân mình vào mô hình kinh doanh mới. Một người phân tích tài chính bình luận: “Mô hình hiện thời là không trưởng thành đủ tốt vì bạn không thể cứ đi thuê ngày càng nhiều người để được nhiều thu nhập hơn. Có người được đào tạo trong việc cung cấp các dịch vụ yêu cầu cách nghĩ khác, tư duy khác, cách làm kinh doanh khác. Tôi không nghĩ trong vòng vài năm tới Ấn Độ có thể vượt qua được các công ti như IBM, Oracle hay Microsoft. Tuy nhiên, bằng việc chuyển sang tính toán mây, dường như là nhiều công ti Ấn Độ đang thay đổi kinh doanh của họ từ khoán ngoài sang cung cấp dịch vụ tính toán mây. Đây là nước đi rất khôn để chuyển sang mức tiếp khi khoán ngoài chỉ nhằm vào chi phí lao động thấp hơn còn phần mềm như dịch vụ tôi nhắm đem tới thu nhập tốt hơn. Giá trị ước lượng có thể là năm tới mười lần nhiều hơn nếu họ thành công, Ân Độ có thể đem về vài trăm tỉ đô là hàng năm thay vì một tỉ như họ đã đạt tới năm ngoái. Điều này cũng có nghĩa là thay vì tạo ra hàng triệu việc làm, nó có thể được dịch thành vài trăm triệu việc làm. Tuy nhiên, đây là cái gì đó chúng tôi cần nhìn cẩn thận vì họ không hỗ trợ chúng tôi mà bây giờ cạnh tranh với chúng tôi về tạo ra việc làm, cái gì đó mà Mĩ cần lắm.”
Cạnh tranh trong thị trường CNTT toàn cầu đã bắt đầu và trong vài năm tới đây người ta có thể thấy liệu các công ti Ấn Độ có thành công hay không.
—-English version—-
IT Competition in 2012
India’s National Association of Software and Service Companies (NASSCOM) said that the current economic slump in the U.S. will benefit Indian outsourcing companies, as more U.S. companies must cut costs. A NASSCOM member said: “In this economic downgrading, the Indian IT industry is strengthening its partnership with U.S. customers to help them overcome problems and build business efficiencies with our skilled workers. We are ready to help U.S companies to reduce costs, to focus on their core business, because we can take care of their IT works.”
The U.S accounts for about 65 percent of the revenue of Indian outsourcers, with Europe accounting for about another 25 percent. The view of many Indian is that when the developed countries’ market shrinks in a crisis, the business to India will increases because of its lower costs advantage. Last year, India outsourcing industry brought in $97 billion dollars but this year it is expected that the number could go as high as $120 billion. The most explosive areas are mobile platform, cloud computing, and embedded software. All top five Indian outsourcing companies are offering services in these areas and directly challenge IBM, Oracle, Microsoft, Amazon, and newcomer HP who just joining the list of companies offering software as a service.
Infosys, India’s second largest outsourcer, is offering business platforms on the cloud, as part of its strategy to grow more business in the U.S. Within six months, the company has signed 20 large companies for its business platforms delivered through the cloud and it expects to have more. Each of these contract is valued at several million dollars. One Wall Street financial analyst said: “If they can deliver these services extremely well, they could capture most of this lucrative markets worth several hundred billion dollars.” Today Infosys already has several of their own products in the areas of human resource, procurement, social commerce, and digital marketing, and an app store that offers services to mobile telephony operators. All of these are fully integrated and charge the customer on a pay-per-use model.
By moving quickly to cloud computing, Infosys will have to compete with many U.S companies that have built strong positions in this business. One financial analysts commented: “The business of cloud computing requires large investments, large scale of operations, large number of supporting personnel, and large group of talented service managers which Indian companies may not have at this time. Most Indian companies are providing coding testing, these are product development. However, cloud computing is service providing, not software development. Where do they find all the expertise in service area?”.
However, in the past six months Infosys has already set up a large center to train 14,000 people and plans to hire another 45,000 additional people as the company is transforming itself into new business model. A financial analyst commented: “The current model is not well matured enough as you just cannot keep hiring more and more people to get more revenue. Having people trained in providing service requires different mindset, different thinking, different way of doing business. I do not think within the next few years, Indian companies could bypass companies such as IBM, Oracle or Microsoft. However, by moving to the cloud computing, it seems that many Indian’s companies are changing their business from outsourcing to cloud service providing. This is a very smart move to the next level as outsourcing is aiming at lower labor cost where software as a service I aiming at bring in better revenue. The estimate value could be five to ten times more and if they succeed, Indian could bring in several hundred billion dollars per year instead of a billion as they have achieved last year. This also mean instead of creating million jobs, it could translated into several hundred million jobs. However, this is something we need to look at carefully because they are not supporting us but now competing with us on jobs creation, something that the U.S is badly needed.”
The competition in the global IT market has begun and it remains to be seen in the next few years whether Indian companies will succeed or not.