Hệ thống giáo dục ở Ấn Độ được nhà nước quản lí và chỉ những người ưu tú thuộc đẳng cấp trên mới có truy nhập vào các tuỳ chọn giáo dục tốt hơn nhưng cũng đắt hơn. Theo một khảo cứu gần đây của ASSOCHAM, phòng thương mại của nước này, hệ thống giáo dục quốc gia của Ấn Độ được coi là tụt lại sau đáng kể so với các nước đang phát triển khác như Brazil, Trung Quốc, Nam Phi và Mexico.

Giáo dục tiểu học ở Ấn Độ là hệ thống kém phát triển nhất tại đó đa số trẻ em nghèo không tới trường. Nhiều người trong số họ phải hỗ trợ gia đình họ bằng làm việc trên cánh đồng, trong xưởng may quần áo, xưởng giầy, hay các xưởng thủ công. Giáo dục trung học và giáo dục đại học của nhà nước là không tốt hơn vì họ đã không thay đổi trong nhiều năm. Ít hơn 20 phần trăm sinh viên tốt nghiệp trung học là vào đại học, con số thấp nhất trong nhiều nước đang phát triển. Khảo cứu của ASSOCHAM kết luận rằng Ấn Độ cần đưa nhiều trẻ em hơn vào trường học, giáo dục chúng tốt hơn, và đảm bảo sinh viên tốt nghiệp đại học là có được việc làm nếu nó muốn duy trì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế hiện thời và đem hàng trăm triệu người ra khỏi nghèo nàn.

Khảo cứu này cảnh báo rằng Ấn Độ đang có nguy cơ thực tế là xã hội kém giáo dục vào năm 2020 hơn là nó như bây giờ. Năm 2008, Ấn Độ có xấp xỉ 340 triệu người giữa 25 và 50 tuổi mà không có bằng đại học nhưng con số đó có thể tăng lên tới 480 triệu người năm 2014. Nếu hệ thống giáo dục không được cải tiến sớm, nó sẽ làm chậm trễ mọi tăng trưởng kinh tế tương lai. Giáo dục là vấn đề nhạy cảm với vấn đề thời gian. Nếu trẻ em không có giáo dục tốt khi chúng ở trường tiểu họ thì nhiều người sẽ không vào trung học. Nếu chúng không nhận giáo dục tốt ở trung học thì bạn không thể mong đợi nhiều người trong số họ vào đại học, vậy thì cơ hội bị mất mãi mãi. Chỉ lấy một hay hai thế hệ không được giáo dục là đủ đẩy đất nước lùi lại vài năm và trong thế giới cạnh tranh cao này, điều đó không phải là cái gì đó mà nước nào cũng có thể đảm đương được.

Mặc dầu giáo dục bắt buộc cho trẻ em dưới 14 tuổi là chỉ thị của Hiến pháp Ấn Độ, ít điều được tiến hành để đảm bảo chỉ thị này được thực hiện. Lỗ hổng giữa “được giáo dục” và “không được giáo dục” cứ ngày một rộng hơn khi nhiều trẻ phải đi làm để giúp gia đình họ thay vì đi tới trường. Trong một báo cáo gần đây, một quan chức chính phủ cấp tỉnh phàn nàn: “Nếu chúng tôi buộc phải thực hiện chỉ thị của chúng tôi, hệ thống giáo dục sẽ thấy có thêm 8 tới mười triệu trẻ em nữa đăng tuyển vào các trường. Chúng tôi không có đủ trường, chúng tôi không có đủ thầy giáo và chúng tôi không có đủ sách để hỗ trợ cho chúng. Dễ dàng cho quốc hội thông qua luật và hướng dẫn về giáo dục, đảm bảo giáo dục có chất lượng, làm điều đó thành sẵn có cho mọi công dân nhưng không ai muốn thực hiện nó hay tài trợ cho nó. Họ coi nó là trách nhiệm của chính quyền địa phương.”

Quan tâm về cải tiến giáo dục vẫn còn bị tù đọng trong nhiều năm. Báo Hindu, một trong những tờ báo phổ biến nhất trong nước gần đây cho đăng một loạt bài về cải cách giáo dục. Nó nhắc tới rằng ngân quĩ là không thích hợp để đạt được mục tiêu giáo dục. Có quá nhiều kế hoạch, có quá nhiều ý kiến, quá nhiều ao ước làm loãng mục đích chính của giáo dục quốc gia một tỉ người. Tuy nhiên, tờ báo cũng thấy rằng giáo dục là công nghiệp sinh lời không thể tưởng được. Nó có nhiều nhu cầu hơn là cung cấp với thu nhập cao và đó là lí do tại sao các trường tư đang làm tốt. Ngày nay phần lớn các gia đình lớp trung đều ưa thích gửi con họ vào trường tư thay vì vào trường nhà nước. Tuy nhiên, vấn đề về việc bãi bỏ khu vực giáo dục bằng việc cho phép nhiều trường tư hơn vẫn là tranh cãi nóng bỏng trong Quốc hội. Nhiều người tranh cãi rằng bằng việc cho phép nhiều trường tư hơn được mở ra, đất nước sẽ bị chia rẽ thêm bởi vì chỉ người giầu mới có thể cho con cái họ tới trường tư tốt hơn khi trẻ em nghèo phải ở trong các trường nhà nước cỗ lỗ.

Tuy nhiên, nhiều người đang yêu cầu thay đổi trong hệ thống giáo dục bằng việc cho phép thêm nhiều trường tư. Trong nhiều năm đưa ra hứa hẹn, trong nhiều năm chi tiền vào giáo dục nhưng hầu hết người Ấn Độ đã không thấy cải tiến nào trong hệ thống giáo dục của họ. Sau nhiều năm phủ nhận, chính phủ ở New Delhi cuối dùng dường như nhận ra rằng mọi sự đã bị tan vỡ và cần sửa. Trong bài nói ở quốc hội, một nghị sĩ đã phát biểu vấn đề: “Trong hầu hết các nước đã phát triển, ít nhất 50% sinh viên vào đại học. Mĩ có 82%, Anh có 64% thậm chí Trung Quốc có 60% nhưng Ấn Độ chỉ có 13% cho nên chúng ta cần làm cái gì đó nhanh chóng nhất như chúng ta có thể làm.” Tuy nhiên, nghị sĩ khác lại coi làm so sánh như vậy là không thoả đáng. Một nghị sĩ nói: “Chúng ta không cần thống kê, chúng ta không cần dữ liệu. Chúng ta có nhiều thứ khẩn thiết hơn để giải quyết. Chúng ta đi theo nhịp riêng của chúng ta.”

Trong thời thuộc địa và vào những ngày đầu của độc lập, Ấn Độ có vài đại học công tốt nhất như Viện Công nghệ Ấn Độ đẳng cấp thế giới (IIT), Viện Quản lí Ấn Độ (IIM), và Viện Y học Ấn Độ và Viện Khoa học Ấn Độ. Họ đều là những thể chế đã đào tạo ra các nhà khoa học hàng đầu của Ấn Độ, những nhà quản lí hàng đầu, và các kĩ sư hàng đầu nhưng họ là rất được chọn lọc. Chỉ những người giỏi nhất và lỗi lạc nhất mới có thể vào. Đây là những sinh viên đã được gia đình họ chuẩn bị trong nhiều năm để qua hầu hết những kì thi nghiêm ngặt nhất để được vào. Ngay cả khi họ đã vào, họ được giáo dục theo giáo dục kỉ luật nhất, nghiêm ngặt nhất để là người giỏi nhất. Những viện này là “chuẩn vàng” của giáo dục, ngay cả ngày nay. Tuy nhiên, những trường ưu tú này không đại diện cho hệ thống giáo dục hiện thời. Họ là ngoại lệ bởi vì phần còn lại của hệ thống giáo dục ở dưới trung bình rất xa. Một người bạn Ấn Độ bảo tôi: “Ở Ấn Độ chúng tôi có điều tốt nhất và điều tồi nhất. Chúng tôi có người giầu nhất và người nghèo nhất, người có giáo dục nhất và người vô giáo dục. Chúng tôi không có gì ở giữa. Chúng tôi có đại học công tốt nhất như IIT và nhiều trường công chẳng khác gì mấy với trường trung học ở chỗ nào đó khác.”

Vì cải tiến giáo dục là tranh cãi nóng đã từng được thảo luận trong nhiều năm mà không có kết quả nào, một giải pháp mới đã được gợi ý. Khi tôi ở Ấn Độ mùa hè năm ngoài, đã có tranh luận ở Quốc hội liên quan tới việc cho phép các đại học nước ngoài được lập khuôn viên trường ở Ấn Độ. Các đại học này sẽ được miễm trừ theo các qui chế của chính phủ về thiết kế giáo trình, thù lao giáo viên và các vấn đề vận hành hàng ngày khác, bước khởi hành có ý nghĩa từ cách các đại học nội địa hiện thời được kiểm soát. Một số người tin rằng bằng việc có nhiều trường hơn sẽ tạo ra nhiều cạnh tranh hơn và đem tới cải tiến. Tuy nhiên, nhiều người phản đối ý tưởng này vì nó là “xúc phạm tới Ấn Độ bằng việc cho phép người ngoại quốc dạy cho con em chúng ta theo giá trị và văn hoá của họ.” Vài người sợ rằng “Ấn Độ sẽ mất kiểm soát nếu cho phép người nước ngoài đào tạo công dân của họ.”

Khi bạn Ấn Độ của tôi hỏi ý kiến tôi, tôi nói với họ: “Thành lập trường mà sao nguyên bản Harvard, Stanford, Oxford hay Cambridge là rất khó. Thứ nhất, nếu nó là dễ thì nó đã được làm ở đâu đó rồi. Thứ hai những trường danh tiếng đó không muốn làm loãng danh tiếng của họ với chất lượng đáng hoài nghi hay kết quả kém. Tôi không nghĩ các bạn sẽ làm cho họ mở khu trường ở Ấn Độ. Cá nhân tôi, tôi nghĩ nếu luật được thông qua, nó sẽ cho phép nhiều “đại học hạng hai, vì lợi nhuận” nhảy vào và chiếm ưu thế về nhu cầu cao về giáo dục ở đó. Ngày nay, chúng ta có nhiều “đại học giả” và “đại học rởm” thế đặc biệt nhiều đại học trực tuyến với nhiều hứa hẹn và đào tạo kém. Phần lớn chúng thậm chí không được thừa nhận chút nào nhưng dường như họ đang kinh doanh rất tốt trong nhiều nước đang phát triển. Theo ý kiến tôi, cải tiến giáo dục phải được thực hiện bởi công dân Ấn Độ chứ không bởi người ngoại quốc.”

Phần lớn các bạn tôi không thoải mái với điều đó. Một người bảo tôi rằng Ấn Độ cần có từ 1.4 triệu tới 2 triệu công nhân phần mềm trong năm năm tới và không có cách nào họ có thể tìm ra những người đó. Nếu cung không thể đáp ứng được cho cầu thì mọi sự sẽ thay đổi. Nếu xu hướng làm khoán ngoài bắt đầu dịch chuyển và chuyển từ Ấn Độ sang nước khác thì họ sẽ mất kinh doanh. Nếu khách hàng tìm ra những kĩ năng tốt hơn, chi phí tốt hơn ở đâu đó khác như Trung Quốc hay Brazil, đó có thể là chỗ kết của xu hướng làm khoán ngoài và tăng trưởng kinh tế mà họ đã tận hưởng trong nhiều năm.

—-English version—-

Education Improvement in India

The education system in India is managed by the state and only the upper class elites have access to better but more expensive education options. According to a recent study by ASSOCHAM, the country’s chambers of commerce, India’s state education system was considered significant behind other developing countries such as Brazil, China, South Africa, and Mexico.

Primary education in India is the most underdeveloped system where a majority of poor children do not go to school. Many of them have to support their families by working in the field, in clothing factories, shoes factories, or crafting factories. High school education and state college education in India are not better as they have not change in many years. Less than 20 percent of high school graduates go to college, the lowest among developing nations. The ASSOCHAM study concluded that India needs to put more children in school, educate them better, and ensure its college graduates are employable if it want to maintain its current economic growth rates and bring hundreds of millions out of poverty.

The study warned that India is in danger of actually being a less educated society in 2020 than it is now. In 2008, India had approximately 340 million people between 25 and 50 years without a college degree but that could surge to 480 million by 2014. If the education system is not improved soon, it will delay all future economic growth. Education is a time sensitive issue. If children do not have good education when they are in elementary school than many will not go to high school. If they do not receive good education in high school than you cannot expect many of them to go to college then the opportunity is lost forever. It only take one to two uneducated generation to push the country back several years and in this highly competitive world, it is not something any country can afford.

Although compulsory education for children until the age of 14 was the directive of the Indian Constitution, little was done to ensure this directive were implemented. The gap between the “Educated” and the “Uneducated” keep getting wider as more children had to go to work to support their families instead of going to school. In a recent report, a provincial government official complained: “If we enforce our directive, our education system will see an additional 8 to 10 million more children enrolling at schools. We do not have enough schools, we do not have enough teachers and we do not have enough books to support them. It is easy for congress to pass laws and guidelines for education, ensuring quality education, making it available to every citizen but no one want to implement it or funding it. they considered it is the local government responsibilities.”

Concerns about education improvement remain stagnated for many years. The Hindu newspaper, one of the most popular newspaper in the country recently ran a series of article about education reform. It mentioned that funding is inadequate for achieving the education objectives. There are too many plans, too many opinions, too many wishes that dilute the main purpose of educate a billion person nation. However, the newspaper also found that education is an incredibly profitable industry. It has more demand than supply with high revenue and that is why private schools are doing well. Today most middle class families prefer to send their children to private schools instead of state school. However, the issue of de-regulate the education sector by allowing more private schools is still a hot debate among Congress. Many argued that by allowing more private schools to open, the country will be further divided because only the rich can send their children to better private schools when poor children have to stay in archaic state schools.

However, many people are demanding a change in the education system by allowing more private schools. For many years of making promises, for many years of spending money in education but most Indian have not see any improvement in the state education system. After years of denial, the government in New Delhi finally seem to realize that things are broken and need fixing. In a speech in congress, a congressman stated the issue: “‘In most developed countries, at least 50% of students go to college. The U.S has 82%, the UK has 64% even China has 60% but India has only 13% so we need to do something fast as we can”. However, other congressman considered it unfair to do such comparison. One congressman said: “We do not need statistics, we do not need data. We have more urgent things to solve. We go according to our own pace”.

During the colonial time and at the early days of independence, India has a few best public universities such as the world-class Indian Institutes Of Technology (IITs), Indian Institutes of Management (IIMs), and India Institute of Medical Sciences and the Indian Institute of Science. They are the institutions that developed Indian’s top scientists, top managers, and top engineers but they are very selective. Only the best and the brightest can get in. These are students that have been prepared by their families for many years to pass the most strictest examinations to get admissions. Even when they are in, they are educated in the most disciplined, the most strictest education to be the best. These institutions are the “gold standard” of education, even today. However, these elite schools do not represent the current education system. They are the exception because the rest of the education system is much far below the average. One Indian friend told me: “In India we have the best and the worst. We have the richest people and the poorest people, the most educated people and the uneducated people. We do not have anything in between. We have the best public university like the IIT and many public universities that are not much different from a high school elsewhere.”

Since education improvement is a hot debate that has been discussed for many years without any result. A new solution has been suggested. When I was in India last summer, there was a debate in Congress regarding allowing foreign universities to set up campuses in India. These universities will be exempt from government regulation on curriculum design, teacher compensation and other day-to-day operational matters, a significant departure from how domestic universities are currently controlled. Some people believe that by having more schools will create more competition and bring improvement. However, many people protested the idea as it is an “Insult to India by allowing foreigners to teach our children according to their values and culture.” Several people were afraid that “India will lose control if allow foreigners to train their citizen.”

When my Indian friends asked for my opinion I told them: “Establishing a school that replicate Harvard, Stanford, Oxford or Cambridge is very difficult. First, if it is easy than it already being done somewhere. Second these prestigious schools do not want to diluting their reputations with dubious quality or poor results. I do not think you will get them to open campuses in India. Personally, I think if the law pass, it will allow a lot of “profit-seeking, second-class universities” to jump in and take advantage of the high demand for education there. Today, we have so many “Fake universities” and “Phony universities” especially many on line universities with a lot of promises and poor trainings. Most are not even accredited at all but it seems they are doing very well in many developing countries. In my opinion, improving education should be done by the citizen of India and not by foreigners.”

Most of my friends were not comfortable with it. One told me that India needs to have between 1.4 million to 2 million software workers in the next five years and there is no way they can find them. If supply cannot meet demand than thing will change. If the outsourcing trends begin to shift direction and move from India to another country than they will lose the business. If customers find better skills, better costs elsewhere such as China or Brazil, it could be the end of the IT  outsourcing trend and the economic growth that they have been enjoying for many years.