Hỏi: Tôi đã đọc một báo cáo nói rằng trên 70% tổ chức được đánh giá dùng CMMI đều thất bại khi thực hiện kế hoạch hành động cải tiến và chỉ 14% tổ chức đã thực hiện việc cải tiến của họ trong một năm, khá đủ để tiến hành việc đánh giá lại, chẳng thấy thay đổi hay cải tiến gì cả. Tại sao nhiều cải tiến qui trình lại thất bại thế?
Hỏi: Tổ chức của tôi muốn bắt đầu chương trình cải tiến qui trình bằng cách dùng CMMI làm khuôn khổ. Bước đầu tiên nên là gì? Tiến hành cuộc đánh giá chăng? Huấn luyện người lãnh đạo đánh giá? Thành lập Nhóm qui trình kĩ nghệ phần mềm – Software Engineering Process Group (SEPG)?
Bạn cần định nghĩa qui trình để thu thập dữ liệu đo ở mức dự án, mức tổ chức (DTT) và gióng thẳng chúng với việc kinh doanh của DTT (Mục đích & Mục tiêu);
Khi cuộc khủng hoảng tài chính sâu sắc thêm, sinh viên tốt nghiệp khoa học và toán học, những người đã có thời lũ lượt kéo vào Kinh doanh, Tài chính và Ngân hàng, bây giờ đang xem xét việc làm trong kĩ nghệ phần mềm.
Hỏi: Công ti chúng tôi là công ti CMMI mức 1 nhưng cấp quản lí đã quyết định mua qui trình phần mềm từ một tổ chức đã được thẩm định ở mức 3 và huấn luyện cho tất cả mọi người tuân theo qui trình đó. Điều đó có làm tăng tốc việc cải tiến của chúng tôi và thoả mãn các yêu cầu CMMI mức 3 không?
Câu hỏi: Ý kiến của thầy về lập trình AGILE (mau lẹ) là gì? Tôi có một tổ muốn thực hiện nó, nhưng họ gần như là theo cách tiếp cận “viết mã & cho chạy”. Thầy có biết tôi có thể tìm được ở đâu trong ngành công nghiệp này ví dụ tốt về việc dùng nó thành công không, cũng như kiểu sản phẩm nào là phù hợp nhất với nó?
Chúng ta đang ở chỗ bắt đầu của cuộc cách mạng – Cách mạng Thông tin. Cuộc cách mạng này sẽ thay đổi cách chúng ta liên lạc, cách chúng ta ra quyết định, và cách chúng ta được tổ chức.
Ngày nay nhiều dự án phần mềm thất bại bởi vì người quản lí dự án không được huấn luyện, hay họ được huấn luyện bởi những người không có kinh nghiệm quản lí dự án . Sau đây là vài lời khuyên có thể có ích cho bạn.
Tuần trước, một sinh viên nói với tôi: “Phần mềm quá phức tạp và không thể nào loại bỏ mọi lỗi được. Em càng thử phần mềm, càng tìm ra nhiều lỗi hơn, và càng chữa các lỗi đó, lại càng nhiều lỗi xuất hiện thêm”. Tôi hiểu thất vọng của sinh viên này bởi vì không thể nào loại bỏ được các lỗi dựa trên việc kiểm thử.
Hàng nghìn năm trước đây, triết gia Hi Lạp Socrates đã dạy học trò của mình “Tự biết mình”. Ngày nay, tôi muốn dùng cùng cách tiếp cận đó trong kĩ nghệ phần mềm bằng việc gợi ý rằng người quản lí dự án phần mềm.
Phần lớn các kĩ sư phần mềm đều muốn dự án của mình thành công nhưng lại không biết cách tiến hành. Một phương pháp tôi dạy cho họ là xác định mục đích ưu tiên ở ngay lúc bắt đầu dự án và liên tục kiểm điểm sự tiến triển theo mục đích này trong thời gian điều hành dự án.
Để thành công trong kinh doanh, bạn phải biết khách hàng của mình muốn gì, và cung cấp cho họ điều họ muốn, sau rốt tất cả các khách hàng sẽ trả tiền cho bạn về việc kinh doanh này. Cũng có thể nói cùng điều như vậy với việc quản lí.
Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp toàn cầu đã cảnh báo rằng ngành công nghiệp CNTT của Ấn Độ đang đi tới sự thiếu hụt trầm trọng các nhân công có kĩ năng cao. Họ nói Ấn Độ sẽ không thể đạt tới tỉ lệ tăng trưởng đúng với mục tiêu nếu vấn đề này không được giải quyết ngay tức khắc.
Hiện nay phần mềm hiện diện ở mọi nơi, từ điện thoại di động cho tới các hệ thống ngân hàng. Phần mềm không còn là sản phẩm đem bán ra thị trường nữa mà là nhân tố bản chất chi phối cuộc sống của mọi người và ảnh hưởng chủ chốt cho nền kinh tế toàn cầu.