Nếu có một điều mà mọi sinh viên đại học phải học nhanh chóng thì đó là phát triển thói quen đọc tốt. Có nhiều tài liệu cần đọc trong đại học, đặc biệt trong các môn chuyên sâu (Chương trình năm thứ ba và năm thứ tư và bằng cấp cao hơn như thạc sĩ và tiến sĩ). Không có thói quen đọc tốt, họ dễ dàng tụt lại sau và có thể không đạt tới mục đích của họ.

Khi một sinh viên tụt lại sau trong lớp và không thể theo kịp, tôi bao giờ cũng ngờ rằng sinh viên đó không có thói quen đọc tốt. Ở trường dùng phương pháp “học tích cực”, sinh viên bao giờ cũng phải đọc bài được phân công trước khi tới lớp. Nếu họ không đọc, họ thường bị tụt lại sau.

Khi bạn đọc trước lúc lên lớp, bạn hiểu cấu trúc của bài giảng và có khả năng nhận diện những điểm then chốt là gì mà bạn cần biết và hội tụ và chúng. Đến lúc bạn tới lớp, bạn đã sẵn sàng học nhiều hơn bằng việc chú ý trong bài giảng và hỏi các câu hỏi về cái gì đó mà bạn không hiểu. Trong cách học tích cực, thảo luận, trả lời câu hỏi là phần then chốt của quá trình học. Tất nhiên, dễ dàng tham gia khi bạn biết cái gì đó hay có một số ý kiến. Điều đó cho phép bạn hỏi những câu hỏi hay và học nhiều hơn là chỉ nghe thụ động.

Tài liệu kĩ thuật (đặc biệt toán học, khoa học, công nghệ) là không dễ đọc. Không may sinh viên không biết sự khác biệt này và thường cố đọc bài đọc được phân công cứ dường như nó là tiểu thuyết và đọc một mạch từ đầu đến cuối và thấy khó hiểu. Về căn bản, việc đọc kĩ thuật yêu cầu phương pháp khác.

Mọi tài liệu kĩ thuật thường có phần giới thiệu hay một đoạn giới thiệu ngắn ở chỗ bắt đầu. Đây là thông tin bản chất điều cho phép bạn nắm được mục tiêu của tác giả và cấu trúc của tài liệu. Nó cung cấp một tổng quan và thông tin bối cảnh. Bạn trước hết phải đọc phần giới thiệu vài lần để thực sự hiểu mục tiêu của tác giả trước khi đi vào chi tiết hơn. Lời giới thiệu là bản lộ trình mà tác giả giải thích các ý tưởng và việc tổ chức toàn bộ tài liệu.

Việc đọc tài liệu kĩ thuật thường yêu cầu đọc vài lần, không chỉ một lần. Tôi thường khuyên sinh viên đọc nhanh qua tài liệu để hiểu cấu trúc. Ở lần đọc thứ hai, bạn tập trung nhiều hơn và các khái niệm bằng việc lấy ghi chép ngắn khi bạn đọc để tóm tắt điều bạn biết. Sau khi đọc, kiểm lại ghi chép của bạn để nhận diện luồng thông tin để xem liệu bạn có hiểu rõ tài liệu không. Sau khi đọc ghi chép, nhanh chóng đọc lại tài liệu lần thứ ba để chắc rằng bạn bao quát tất cả tài liệu. Bạn phải nghĩ về điều bạn đã đọc, và nếu cần bổ sung thêm các ghi chép dựa trên hiểu biết của bạn. Mục đích của bạn là để có các ghi chép chính xác, thâu tóm việc đọc để cho bạn sẵn sàng tới lớp và học thêm. Khi bạn nghe thầy giáo giải thích tài liệu, bạn có thể bổ sung thêm các ghi chép hay đánh dấu khu vực quan trọng trong ghi chép để cho bạn có thể ôn lại chúng về sau. Bằng việc tuân theo thói quen đọc tốt và đọc tài liệu trước khi lên lớp, bạn có nhiều cơ hội tốt hơn để hiểu tài liệu vì các ghi chép của bạn sẽ cho phép bạn nhanh chóng ôn lại tài liệu trước khi thi.

—-English version—-

Reading habit

If there is one thing that every college student must learn quickly then it is developing good reading habit. There are lot of reading materials in college, especially in advanced classes (Third and fourth-year and higher degree programs such as MS and Ph.D). Without good reading skills, they easily fall behind and could fail achieving their goals.

When a student fall behind in class and could not catch up, I always suspect that the student do not have a good reading habit. In schools that are using the “Active learning” method, students must always read assignments before coming to class. If they do not, they often fall behind.

When you read before class, you understand the structure of the lecture and are able to identify what are the key points that you need to know and focus on them. By the time you come to class, you are ready to learn more by paying attention during the lecture and asking questions on something that you do not understand. In active learning, the discussion, the questions answering are the key parts of the learning process. Of course, it is easy to participate when you know something or have some opinions. It allows you to ask good questions and learn more than just sit there and passively listening.

Technical materials (Especially math, science, technology) are not easy to read. Unfortunately many students do not know the difference and often try to read these assigned reading as if it is a novel from beginning to end and having difficulty to understand. Basically, technical reading requires different method.

Every technical material often has a preface or a short introduction at the beginning. This is the essential information that allows you to get the author’s objectives and structure of the materials. It provides an overview and background information. You must first read the preface several times to really understand the author’s objective before going into more details. The preface is the road map that the author explains the ideas and organization of the entire materials.

Technical materials reading often require few times to read, not just once. I often advice students to quickly read through the materials to understand the structure. On the second time, you focus more on the concepts by taking short notes as you read to summarize what you know. After reading, review your notes to identify the flow of the information to see if you understand the materials well. After reading the note, quickly reread the materials the third times to ensure that you cover all materials. You must think about what you have read, and if needed add more notes based on your understanding. Your goal is to have notes that are concise, capture the reading so you are ready to go to class and learn more. When you listen to the teacher explain the materials, you can add more notes or mark the important areas in the note so you can review them later. By following a good reading habit and read materials before go to class, you have much better chance to comprehend the materials as your notes will allow you to quickly review the materials before the exams.