27 Jan, 2021
Phụ nữ trong công nghệ
Hôm qua, có một bài báo hay về phụ nữ trong công nghệ ở một tờ báo địa phương mà tôi muốn chia sẻ cùng các bạn:
“Vài tháng trước đây, đã có cuộc thăm dò trực tuyến toàn cầu hỏi ý kiến các thiếu nữ định chọn nghề tốt nhất nào khi họ lớn lên. Chọn lựa áp đảo trong các cô gái là phóng viên thời sự truyền hình nhưng điều đáng ngạc nhiên chọn lựa thứ hai là kĩ sư máy tính. Trong nhiều năm, người ta tin rằng phái nữ sẽ không chọn nghề trong khoa học hay công nghệ nhưng khảo cứu trực tuyến này chỉ ra rằng thay đổi đã xảy ra. Bằng việc nhìn kĩ vào dữ liệu, lại có ngạc nhiên nữa: Đa số những người đáp lại, người chọn kĩ sư máy tính là nghề chuyên môn đều tới từ châu Á, nhất là Trung Quốc và Ấn Độ trong khi phần lớn các thiếu nữ ở Mĩ và châu Âu chọn làm phóng viên thời sự truyền hình.
Tại sao các cô gái châu Á những người bắt nguồn từ văn hoá truyền thống hơn lại muốn học về máy tính và công nghệ? Ts. Alicia Bell người tiến hành khảo cứu này giải thích: “Dễ giải thích hiện tượng này. Nếu bạn nhìn vào kinh tế của cả Trung Quốc và Ấn Độ, bạn có thể thấy rằng việc làm tốt nhất là trong công nghệ, việc làm được trả lương cao nhất là trong máy tính. Phái nữ về bản chất là rất thực tiễn. Họ biết cái gì sẽ là tốt nhất cho họ và cho gia đình họ. Họ làm việc chọn lựa cẩn thận và tôi nghĩ trong mười năm tới, cả Ấn Độ và Trung Quốc sẽ có nhiều nhà nữ khoa học và nữ công nghệ hơn Mĩ và châu Âu. Cho dù ngày nay phái nam vẫn còn chi phối các khu vực khoa học, công nghệ và toán học nhưng số người phái nữ đang tăng lên nhanh chóng.”
Khu vực công nghệ của Ấn Độ, đặc biệt công nghiệp phần mềm đã tăng trưởng đáng kể. Kĩ sư phần mềm có kinh nghiệm có thể làm ba tới năm lần hơn các nghề khác. Điều đó giải thích tại sao số phái nữ Ấn Độ học về phần mềm máy tính hay công nghệ thông tin đã tăng lên vững chắc trong mười năm qua. Ngày nay ở Ấn Độ, 35% sinh viên đại học trong máy tính và công nghệ thông tin là phái nữ.
Khu vực công nghệ của Trung Quốc không tăng trưởng như Ấn Độ vì khu vực chế tạo vẫn còn là lớn nhất nhưng phái nữ Trung Quốc có thái độ khác. Một sinh viên đại học, Jade Chen giải thích: “Là một phụ nữ Trung Quốc, nếu bạn không có giáo dục tốt, bạn sẽ dừng lại làm việc trong các xưởng làm quần áo hay giầy dép. Bạn sẽ bị khai thác, bị lấy mất ưu thế, và bạn sẽ sống như chuột trong các khu nhà cho công nhân xưởng máy. Giáo dục là cách tốt nhất để thoát ra khỏi khổ cực đó. Tuy nhiên, nếu bạn muốn dùng bộ não của mình thay vì bàn tay mình thì bạn phải lựa chọn một nghề sẽ cho bạn ưu thế nhất. Tại sao bạn muốn học doanh nghiệp rồi trở thành tiếp viên hay thư kí cho ai đó? Tại sao bạn muốn học tiếng nước ngoài để trở thành phiên dịch viên cho những người không đánh giá cao bạn? Bạn có bộ não cho nên bạn chọn cái sẽ cho bạn cùng cơ hội như ai đó khác. Đó là lí do tại sao tôi học về kĩ nghệ phần mềm.”
Irene Wang, một sinh viên tại đại học Shanghai Jiao tong nói với người phỏng vấn rằng cô ấy đại diện cho thế hệ trẻ của phái nữ Trung Quốc, những người không cảm thấy bị hăm doạ bởi công nghệ. Cô ấy thích trò chơi video và đã từng chơi nó trong nhiều năm. Cô ấy theo đuổi nghề nghiệp trong khoa học máy tính vì cô ấy muốn tạo ra trò chơi video cho phái nữ vì ngày nay trò chơi quá bạo hành, không phù hợp cho phái nữ. Cô ấy nói: “Khi tôi xin vào học khoa học máy tính gia đình tôi phản đối điều đó dữ lắm, họ muốn tôi là giáo viên rồi lấy chồng. Tuy nhiên, phần lớn các cô gái mà tôi biết trong trường đều không muốn loại cuộc sống đó nữa. Họ muốn khám phá, họ muốn làm cái gì đó kích động, họ thông minh và họ muốn được thách thức.”
Trong văn hoá truyền thống như Trung Quốc có phản đối mạnh về phái nữ học khoa học hay công nghệ. Điều khá ngạc nhiên là một số người phản đối lại là từ phái nam đại học. Một website đại học đã đăng một lời bình “Là nhà khoa học là việc làm của phái nam. Con gái muốn mặc áo cổ trắng với tóc giả kiểu Einstein sao?” Một website khác cảnh báo: “Ai muốn đi chơi với cô gái học trong khoa học máy tính?” Mặc dầu có thể là một số thiếu nữ nào đó có thể tránh xa khỏi nghề nghiệp công nghệ vì cảm nhận xấu đó nhưng sau khi những website tiêu cực đó đưa ra, trong vài ngày đã có cuộc tấn công xi be số đông chống lại các website đó. Nhiều người kí “Quyền lực con gái”, “Hoàng hậu chọc ngoáy” hay “Công chúa tại bàn phím” để cảnh báo những thanh niên đó rằng họ không phải là người biết cái gì đó về chọc ngoáy máy tính.
Vài ngày sau “cuộc chiến’ đó trong không gian xi be, báo Bắc Kinh công bố danh sách lương của phái nữ trong công nghệ. Trong số họ, Xiaoyang Wang, CIO của công ti Lenovo và vài nhà khoa học máy tính nữ có lương cao hơn phái nam nhiều. Đồng thời, công ti Hurun cũng liệt kê rằng trong số hàng nghìn triệu phú và tỉ phú ở Trung Quốc, trên 30% số họ là phá nữ, và nhiều người tới từ khu vực công nghệ. Điều đó chấm dứt cảm giác vô nghĩa trong các sinh viên. Năm nay, nhiều đại học báo cáo rằng số phái nữ đăng tuyển vào khoa học máy tính, công nghệ thông tin đã tăng lên 12% nhiều hơn năm ngoái.
Vào lúc mà nền kinh tế đang để cho nhiều người mới tốt nghiệp không có việc làm, các cơ hội vẫn còn nhiều trong khu vực khoa học và công nghệ. Năm ngoái, Google bắt đầu tuyển mộ những người lập trình ở Trung Quốc và trong số những người được chọn 46% là phái nữ. Cả Irene và Jade đều đã có việc làm, là người lập trình cho Google, mặc dầu cả hai thậm chí còn chưa tốt nghiệp.
Về cảm nhận của gia đình cô ấy với việc chọn lựa nghề nghiệp cho mình, Irene nói: “Mẹ tôi rất tự hào về tôi. Nhiều con cái của bạn của bà ấy, những người đã tốt nghiệp, vẫn còn đang tìm việc làm. Bà ấy bây giờ nói, “Con gái tôi nhận được đề nghị từ Google. Nó thông minh thế.’”
—-English version—-
Women in technology
Yesterday, there was an interesting article about women in technology in the local newspaper that I would like to share with you:
“Few months ago, there was a global online poll asked young girls to choose the best occupation when they grow up. The overwhelming choice among the girls was TV news reporter but surprisingly the second choice was computer engineer. For years, it was believed that women would not select professions in science or technology but the online study indicated that change has happened. By look closely at the data, there was another surprise: The majority of respondents who selected computer engineer as future profession came from Asia, notably China and India where most young girls in the U.S and Europe selected TV news reporter.
Why Asian girls who come from a more traditional culture want to study computer and technology? Dr. Alicia Bell who conducted the study explained: “It is easy to explain this phenomenon. If you look at the economies of both China and India, you can see that the best jobs are in technology, the highest paying jobs are in computer. Women by nature are very practical. They know what would be best for them and for their family. They make their choices carefully and I think in the next ten years, both India and China will have more women scientists and technologists than the U.S and Europe. Even today men is still dominated the science, technology, and math areas but the number of women are increasing fast.”
India’s technology sector, especially the software industry has been growing significantly. An experienced software engineer can make three to five times more than other professions. It explains why the number of Indian women who study computer software or information technology has increased steadily in the past ten years. Today in India, 35% of college students in computer and information technology are women.
China’s technology sector is not growing like India as the manufacturing sector is still the biggest but Chinese women have different attitude. A college student, Jade Chen explained: “As a Chinese woman, if you do not have a good education, you will end up working in factory making clothes or shoes. You will be exploited, taking advantage of, and you will live like rats in those housing for factory workers. Education is the best way out of that misery. However, if you want to use your brain instead of your hands then you should select a career that will give you the best advantage. Why do you want to study business then become a receptionist or a secretary for someone? Why do you want to study foreign language to become a translator for people who do not appreciate you? You have a brain so you select what would give you the same opportunity as somebody else. That is why I study software engineering.”
Irene Wang, a student in Shanghai Jiao tong university told the interviewer that she represents a younger generation of Chinese women who are not feel intimidated by technology. She loves video games and had been playing it for many years. She pursues a career in computer science because she wants to create video games for women as today games are too violent, not suitable for women. She said: “When I enrolled in computer science my family was strongly opposing it, they want me to be a teacher then get married. However, most of the girls that I know in school do not want that kind of life anymore. They want to discover, they want to do something exciting, they are smart and they want to be challenged.”
In a traditional culture like China there is strong opposition for women to study science or technology. Surprisingly some came from college men. One college website posted a comment “Being a scientist is a man’s job. Do girls want to wear a white coat with funny hair like Einstein?” Another website warned: “Who want to go out with girls in computer science?”. Although it is possible that some young women may turn away from technology careers because of such bad perception but after those negative websites came out, within days there was a massive cyber attack on those websites. Many signed “Girl power”, “Hacking queens” or “Princess at keyboard” to warn those young men that they are not the one who know something about computer hacking.
Few days after the “War” in cyber space, Beijing Newspaper published a list of salaries of women in technology. Among them, Xiaoyang Wang, the CIO of Lenovo company and several women computer scientists with salaries much higher than men. At the same time, Hurun company also listed that among thousands of millionaires and billionaires in China, over 30% of them were women, and many came from technology sector. It stopped the nonsense sentiment among students. This year, many universities reported that the number of women enroll in computer science, information technology has increased 12% more than last year.
At a time when the economy is leaving many recent grads without jobs, opportunities are still plentiful in science and technology area. Last year, Google started recruiting programmers in China and among the selected 46% were women. Both Irene and Jade already have jobs, as programmers for Google, although both have not even graduated.
As for her family’s perceptions of her career choice. Irene said: “My mother is very proud of me. A lot of her friend’s children who graduated are still looking for jobs. She now says, “my girl got an offer from Google. She’s so smart.’”