31 May, 2021
Nhảy việc làm
Vì thiếu hụt người có kĩ năng trong công nghệ thông tin (CNTT), lương của những công nhân này đang tăng lên nhanh chóng, điều dẫn tới vấn đề khác: Công nhân đổi việc làm thường xuyên để kiếm tối đa lợi ích. Một người lập trình giải thích: “Nếu tôi ở lại một công ti, tôi có thể được tăng lương 5% hàng năm nhưng nếu tôi đổi việc làm, tôi có thể dễ dàng kiến được 10% hay có thể 15% cho nên không có lí do ở lại một chỗ trong hơn một năm.” Thuật ngữ “người nhảy việc” được áp dụng cho những người thường xuyên đổi việc làm trong nghề của họ. Các cuộc điều tra công nghiệp phần mềm thấy rằng công nhân trẻ trong độ tuổi hai mươi chuyển việc làm cứ mỗi mười tám tháng; trong khi ở độ tuổi ba mươi, đổi việc làm cứ sau hai năm rưỡi nhưng một khi họ đạt tới độ tuổi ba mươi hay bốn mươi, phần lớn ưa thích ở lại hay ít chuyển việc làm hơn.
Công nghiệp này để ý rằng điều này đưa ra vấn đề và phản ứng nhanh chóng, khi người quản lí thuê người kiểm các bản lí lịch, điều đầu tiên họ nhìn vào là lịch sử nghề nghiệp của người xin. Bằng việc nhìn vào điều này, họ có thể xác định liệu người xin có là “người nhảy việc” hay không. Ngày nay phần lớn các công ti không đọc đơn xin mà dùng hệ thống tự động quét qua hàng nghìn đơn xin để nhận diện người xin có đủ phẩm chất cho phỏng vấn. Những hệ thống này bây giờ được lập trình để loại đi những người xin ở lại một việc làm ít hơn 3 năm. Một người quản lí thuê người giải thích: “Chúng tôi cố gắng không cho phép bất kì người nhảy việc nào qua được qui trình thuê người của chúng tôi. Phần lớn những người nhảy việc chỉ chạy theo tiền, không có ý định xây dựng nghề nghiệp dài hạn. Nhiều người chỉ có kĩ năng cơ bản nhưng thường phóng đại về kĩ năng của họ để được vị trí tốt hơn và họ thường ra đi trước khi công ti để ý tới nhược điểm của họ.” Người quản lí khác nói thêm: “Chúng tôi phải chi nhiều tiền trong việc thuê và đào tạo họ cho việc của chúng tôi rồi sau khi đào tạo họ làm việc vài tháng rồi bỏ ra đi kiếm chỗ tốt hơn ở đâu đó. Không ai sẽ thuê người nhảy việc như vậy, người tận dụng ưu thế của đào tạo rồi bỏ việc làm. Qui tắc ngày nay là nếu bạn không làm việc trong hơn ba năm ở một chỗ, chúng tôi không thuê bạn.”
Tuy nhiên mọi công ti đều cần công nhân CNTT và nếu họ chuyển việc làm, công ti vẫn phải dành nhiều tiền hơn để thuê và đào tạo công nhân mới. Nhưng nếu công ti nâng lương để giữ họ ở lại thì điều đó lại tốn kém cho doanh nghiệp, và một số người sẽ ở lại thêm một chốc rồi đằng nào cũng chuyển việc làm. Một giải pháp tốt hơn cho công ti là nhận ra rằng KHÔNG PHẢI TẤT CẢ các công nhân đều tham; một số người muốn xây dựng nghề nghiệp dài hạn và để giữ họ, công ti phải hội tụ vào con đường nghề nghiệp của họ. Người quản lí phải cho họ công việc thách thức điều tôn cao trách nhiệm của họ và cung cấp cho họ đào tạo phụ để cho họ có thể học những điều mới để xây dựng kĩ năng của họ. Nếu công nhân có thể thăng tiến vào vị trí tốt hơn và con đường nghề nghiệp của họ được xác định rõ ràng dựa trên tri thức và hiệu năng của họ, họ sẽ không chuyển việc làm. Phần lớn các công nhân CNTT đều muốn tham dự vào việc làm quyết định nào đó và tăng trưởng nghề nghiệp của họ thay vì lương. Được thăng cấp có nhiều trách nhiệm hơn cũng giúp thu được sự trung thành của họ và động viên họ phát triển tri thức và kĩ năng tốt hơn cho những phân công nhiệm vụ có tính thách thức trong tương lai.
Ngày nay nhiều công ti không dành đủ tiền vào đào tạo vì họ sợ rằng sau khi đào tạo công nhân sẽ bỏ đi. Họ không hiểu rằng không ai sẽ bỏ đi nếu họ thấy con đường nghề nghiệp rõ ràng và thăng tiến bên trong công ti hiện thời. Không người phát triển nào sẽ bỏ đi nếu họ biết rằng họ sẽ được trao cho nhiều trách nhiệm hơn trong công việc của họ và có thể được thăng cấp sang vị trí quản lí dự án nếu họ thực hiện tốt. Không người quản lí dự án nào sẽ bỏ đi nếu họ biết rằng họ sẽ được trao nhiều trách nhiệm hơn trong công việc của họ và có thể sang vị trí người quản lí sản phẩm nếu họ thực hiện tốt. Không người quản lí sản phẩm nào sẽ bỏ đi nếu họ biết rằng họ sẽ được cho nhiều trách nhiệm hơn trong công việc của họ và có thể có được vị trí người quản lí cấp cao hay vị trí giám đốc. Chừng nào mà việc đào tạo đúng còn được cung cấp và con đường nghề nghiệp rõ ràng được thiết lập cho mọi công nhâm, công ti có thể tránh được vấn đề “việc nhảy việc” này và thịnh vượng trong thị trường cạnh tranh này.
—English version—
Job hoping
Because the shortage of skilled people in information technology (IT), the salary of these workers is increasing fast which leads to another problem: Workers changing job often to get maximum benefits. A programmer explains: “If I stay with a company, I may have 5% raise in salary each year but if I change job, I could easily get 10% or maybe 15% so there is no reason to stay in one place for more than a year.” The term “job hopper” is applied to people who frequently change job in their career. Software industry surveys found that young workers in their twenties switch job every eighteen months; whereas those in their thirties, changes job every two and a half years but once they reach late thirties or forties, most prefer to stay put or less switching jobs.
The industry notices this issue and reacts quickly, when hiring managers review a resume, the first thing they look at is the career history of the applicant. By looking at this, they can determine whether the applicant is a “job hopper” or not. Today most companies do not read applications but using an automate systems that scan thousands of applications to identify qualified applicants for interviews. These systems are now programmed to eliminate applicants who are on a job for less than 3 years. A hiring manager explains: “We try not to allow any job hopper to pass through our hiring process. Most job hoppers only go after the money, have no intention to build a long term career. Many only have basic skills but often exaggerate their skills to get better positions and they often leave before the company noticing their weakness.” Another manager added: “We have to spend a lot of money in hiring and training them for our job then after the training they would work for few months then leave for better position somewhere. No one would hire such a job hopper who take advantage of the training then quit the job. The rule today is if you have not worked for more than 3 years in one place, we do not hire you.”
However every company needs IT workers and if they switch job, company still has to spend more money to hire and train new workers. But if company raises salary to keep them stay then it is costly for the business, and some would stay for a while and switch job anyway. A better solution for the company is to recognize that NOT ALL workers are greedy; some want to build a long term career and to keep them, company must focus on their career paths. Managers must give them challenging works that enhance their responsibilities and provide them additional trainings so they can learn new things to build their skills. If workers can advance into better positions and their career paths are defined clearly based on their knowledge and performance, they will not switch jobs. Most IT workers want to participate in some decision makings and grow their career instead of salary. Getting promoted to more responsibilities also help gaining their loyalty and motivate them to develop better knowledge and skills for challenging assignments in the future.
Today many companies do not spend enough money on training for they afraid that after the training workers will leave. They do not understand that no one would leave if they see a clear career path and advancement within current company. No developers would leave if they know that they would be given more responsibilities in their works and could get promote to project manager position if they perform well. No project manager would leave if they know that they would be given more responsibilities in their work and could get to product manager position if they perform well. No product manager would leave if they know that they would be given more responsibilities in their work and could get to senior management position or director position. As long as proper training is provided and a clear career path is established for every worker, company can avoid this “job hopping” issue and prosper in this competitive market.