Có vài nghiên cứu về kiên nhẫn và tự kiểm soát nhưng có một nghiên cứu tôi thực sự thích cho nên tôi muốn chia sẻ cùng các bạn.

Nghiên cứu này được tiến hành năm 1968 tại một trường tiểu học nơi trẻ em 4 tuổi được cho một cái kẹo đặt trước chúng. Chúng có thể ăn kẹo bất kì khi nào chúng thích nhưng nếu chúng có khả năng đợi 10 phút thì chúng được thưởng thêm một kẹo nữa. Phần lớn trẻ con không kéo dài chờ đợi rất lâu, nhiều đứa ăn ngay kẹo nhưng có một vài đứa có khả năng để trì hoãn thích ăn lại và đợi được 2 kẹo.

Ts. Mischel, người tiến hành nghiên cứu này, quan sát: “Trẻ con hoạt động lắm, chúng không có khả năng chờ đợi cái gì và bất kì cái gì chúng muốn chúng đều cần nó ngay lập tức. Nhưng thế rồi khi tôi quan sát tôi thấy một số đứa có khả năng tự kiểm soát chúng, tôi tự hỏi làm sao chúng học được việc trì hoãn cái muốn của chúng và làm sao điều đó làm cho nhiều thứ khác thành có thể.” Sau khi quan sát thêm, Ts. Mischel nhận ra rằng tự kiểm soát tới từ “phân phối chú ý chiến lược” chứ không phải là từ sức mạnh ý chí. Trẻ thành công tránh suy nghĩ về kẹo bằng việc tập trung chú ý của chúng đi đâu đó, chẳng hạn chúng chơi đồ chơi hay nhìn vào sách và quên kẹo.

Ts. Mischel viết: “Nếu bạn nghĩ về kẹo và nó ngon làm sao, thế thì bạn sẽ ăn nó cho nên chìa khoá là tránh nghĩ về nó ngay chỗ đầu tiên.” Với việc nhận ra đó, bạn không phải dùng sức mạnh ý chí để tránh ăn kẹo mà phát triển kĩ năng tập trung chú ý của bạn vào cái gì đó khác. Một khi bạn nhận ra rằng sức mạnh ý chí chỉ là vấn đề học cách kiểm soát chú ý và ý nghĩ của mình, bạn thực sự có thể cải tiến kiên nhẫn của mình.” Ts. Mischel đi xa hơn để nhìn vào thành tựu hàn lâm của họ và ông ấy ngạc nhiên thấy rằng mọi đứa trẻ có tự kiểm soát đều xuất sắc trong học tập hàn lâm của chúng. Chủ đề học tập của chúng không thành vấn đề, chúng bao giờ cũng đạt tới điểm hàng đầu. Nghiên cứu về kiên nhẫn tiếp tục trong các trường phổ thông, đại học và cuộc sống người lớn và nó cho nhiều phát kiến đáng ngạc nhiên. Trên 80% trẻ con vào đại học với điểm hàng đầu và có cuộc sống người lớn thành công. Ông ấy kết luận rằng “Kiên nhẫn, tự kiểm soát và thành công hàn lâm hoàn toàn có quan hệ lẫn nhau.”

Ngày nay sinh viên bị sao lãng thế bởi nhiều thứ và xu hướng là nhìn ra ngoài. Rất ít sinh viên coi kiên nhẫn là đức hạnh. Trong thế giới công nghệ thay đổi nhanh, nhiều người bị mù bởi “sự hài lòng tức khắc của thương mại hoá” cho nên bất kì cái gì họ thích, họ muốn có nó ngay. Họ phải có trang thiết bị mới nhất, máy laptop nhanh nhất, điện thoại di động mới nhất bởi vì những thứ này cho họ sự thoả mãn ngay tức khắc. Ở trường học, nhiều sinh viên muốn học cái gì đó nhanh chóng để họ có thể sang các lớp tiếp. Rất ít người đi sâu để thực sự hiểu khái niệm hay làm chủ thấu đáo vấn đề. Máy tính và internet với mọi ích lợi cũng có thể gây ảnh hưởng tiêu cực lên sinh viên qua trò chơi video, các website nội dung xấu, và các website kích dục vì chúng làm sao lãng họ khỏi học tập. Khi nhiều sinh viên đem laptop tới lớp, tôi đã quan sát bao nhiêu sinh viên ghi chép bài giảng và bao nhiêu người chơi trò chơi video hay gửi email cho bạn bè họ. Với điện thoại di động và tin nhắn, ngay cả trong lớp, nhiều sinh viên không học và bị phân tán bởi các tin nhắn không cần thiết.

Giáo dục truyền thống hầu hết dựa trên kiểm tra cho nên có “thủ đoạn và lối tắt” mà sinh viên có thể qua được kì thi chẳng mấy khó khăn. Bởi vì nhiều giáo sự có xu hướng dùng cùng bài thi hết năm nọ tới năm kia, sinh viên có thể kiếm được bài thi, bài kiểm tra năm trước và có thể thực hiện công việc chẳng mấy nỗ lực. Tuy nhiên, cuộc sống đại học thực sự ngắn ngủi. Sau bốn năm, sinh viên phải ra trường để xây dựng nghề nghiệp của họ mà không có đào tạo hay kĩ năng thích hợp. Điều gì sẽ xảy ra cho họ? Sao nhiều người trong họ không thể kiếm được việc? Ngay cả với việc thiếu hụt người trầm trọng của kĩ nghệ phần mềm trên khắp thế giới, nhiều sinh viên phần mềm vẫn không thể tìm được việc tốt? Bạn tôi người sở hữu một công ti phần mềm nói với tôi rằng ông ấy không thể tìm được người đúng với kĩ năng đúng. Với mọi cơ hội, ông ấy phải phỏng vấn ít nhất ba mươi tới năm mươi người để tìm ra một người đúng. Điều này có thể giải thích tại sao các nước đã phát triển phải ban hành qui chế di trú đặc biệt đối với người có kĩ năng cao từ các nước khác tới và làm việc bởi vì người của họ không có những kĩ năng được cần tới.

Tuy nhiên, khi tôi đi giảng bài ở Trung Quốc và Ấn Độ, tôi quan sát những thái độ học tập khác nhau. Các sinh viên này rất siêng năng và kiên nhẫn trong học tập. Họ hiểu rằng tương lai của họ tuỳ thuộc vào kĩ năng của họ và họ có cơ hội để cải thiện cuộc sống của họ qua giáo dục. Tất nhiên, nhiều người có máy tính và truy nhập internet nhưng bằng cách nào đó họ có tự kiểm soát. Như một thói quen dạy học, tôi thích đi quanh lớp học trong bài giảng để quan sát nhanh chóng các sinh viên. Tôi để ý rằng phần lớn tất cả họ đều ghi chép và nhiều người hỏi các câu hỏi, nhiều câu hỏi về một chủ đề, cho nên tôi biết rằng họ đang học hành chăm chỉ và hiểu rõ vấn đề. Vài năm trước, tôi không ngạc nhiên khi thấy nhiều người trong số họ làm việc ở các chức vụ then chốt ở các công ti hàng đầu tại Ấn Độ và Trung Quốc. Nhiều người trong số họ nhận ra tôi nên chúng tôi có nhiều đối thoại về các chủ đề phần mềm. Tôi hỏi họ “Điều gì đã xảy ra trong lớp của tôi? Sao bạn không thể bị sao lãng bởi các điều khác và có khả năng vẫn còn tập trung.” Câu trả lời của họ làm tôi ngạc nhiên: “Tất nhiên bao giờ cũng có những sao lãng, nhưng khi sao lãng tới, chúng tôi đưa chú ý của mình về lại chủ đề của lớp bằng việc nghĩ tới câu hỏi để hỏi thầy. Dù các sao lãng đó hấp dẫn đến đâu, mạnh tới đâu chúng tôi cũng không cho chúng tiến lên. Chúng tôi vẫn còn tập trung vào học tập của mình bằng việc chủ định dồn chú ý của mình vào các câu hỏi mà chúng tôi muốn hỏi thầy cho nên chúng tôi có thể quên các sao lãng khác.”

Tôi học được cái gì đó từ họ, về cách tự kiểm soát làm lợi cho chúng ta trong cuộc sống hàng ngày: như một khả năng hướng chú ý vào cái gì đó khác để cho quyết định của chúng ta không bị xác định bởi những ý nghĩ sao lãng. Cho nên tôi quay lại xem xét nghiên cứu của Ts. Mischel và thấy ra cái gì đó mà tôi đã không chú ý trước đây. Ông ấy đã đã chú thích: “Chỉ dạy trẻ em về kiên nhẫn là không đủ — thách thức thực là biến đổi điều đó thành thói quen, và điều đó cần nhiều năm thực hành siêng năng.” Thực tế, tôi sẽ thêm rằng điều đó cần việc thực hành mới hàng ngày, đều đặn, vì hình mẫu thói quen suy nghĩ sao lãng của chúng ta mạnh thế.

Ts. Mischel kết luận nghiên cứu của mình: “Mặc dầu hệ thống giáo dục của chúng ta và xã hội chúng ta đã từng hội tụ vào tri thức thông minh, nơi nhiều nhà khoa học đã tập trung vào thông minh như điều quan trọng nhất khi nó đi tới thành công dự báo trước được trong cuộc sống, tôi thấy rằng thông minh KHÔNG phải là về kích cỡ bộ não mà phần lớn là Kiên nhẫn và Tự kiểm soát.”

—-English version—-

Patience

There are several researches on patience and self control but there is one that I really like so I want to share with you. The research was conducted in 1968 at elementary school where 4-year old children were given 1 candy placed in front of them. They can eat them whenever they like but if they were able to wait 10 minutes then they were rewarded with one more candies. Most children did not last very long, many would eat their candies right away but there were a few who were able to delay their gratification and waited to get the 2 candies.

Dr. Mischel, who conducted the research observed: “Young children are so active, they are unable to wait for anything and whatever they want they need it right away. But then, as I watched I found some who are able to control themselves, I wonder at how they learned to delay their wants and how that made so many other things possible.”. After further observation, Dr. Mischel realized that self-control came from “strategic allocation of attention” and not willpower. The successful children avoid thinking about the candies by deliberately focus their attention somewhere, for example, they played with toys or looked at books and forget about the candies.

Dr. Mischel wrote: “If you are thinking about the candies and how good it is, then you are going to eat it so the key is to avoid thinking about it in the first place.” With that realization, you do not have to use willpower to avoid eating the candies but develop a skill to focus your attention on something else. Once you realize that will power is just a matter of learning how to control your attention and thoughts, you can really improve your patience.” Dr. Mischel went further to look at their academic achievement and he was surprised to find that all children that had self-control were also excellent in their academic. No matter what subjects they studied, they always achieved top grades. The study on patience continued into highschools, colleges, and adult life and it gave more amazing findings. Over 80% of those children went to colleges with top scores and have successful adult life. He concluded that “Patience, self control and academic success are fully correlated”.

Today students are so distracted by many things and the tendency is looking outward. Very few students would consider patience as a virtue. In the fast changing technology world, many are blinded by the “Instant gratification of commercialization” so whatever they like, they want it right away. They must have the latest equipments, fastest laptops, most recent mobile phones because these things give them immediate satisfaction. In schools, many students want to study something quick so they can go on to the next classes. Very few would go in-depth to really understand the concept or thoroughly master the subject. Computers and internet with all the benefits can also be negative influences on students with videogames, bad content websites, and sexual promotion websites as they distract them from their studies. As many students bring laptops to class, I have observed how many students are taking notes on my lecture and how many are playing videogames or sending emails to their friends. With mobile phones and text messages, even in class, many students are not learning but are distracted by unnecessary messages.

Traditional education relies mostly on tests so there are “Tricks and shortcuts” that students can pass exams without much difficulty. Because many professors have tendency to use the same exams years after years, students can obtain previously used exams, tests and can perform works without much efforts. However, college life is relatively short. After four years, students must leave to build their careers but without adequate education or skills. What will happen to them? Why so many of them could not find works? Even with a critical shortage of software engineering all over the world, many software students still can not find good jobs? My friend who owns a software company told me that he can not find the right people with the right skills. For every opening, he has to interview at least thirty to fifty people to find the right one. This may explain why developed countries have to issue special immigration status to highly skilled people from other countries to come and work because their own people do not have the needed skills.

However, as I travelled to lecture in China and India, I observed different learning attitudes. These students are very diligent and patient in their studies. They understand that their futures depending on their skills and they do have opportunities to improve their livings through education. Of course, many have computers and internet access but somehow they have self control. As a teaching habit, I like to walk around the classroom during lecture to quietly observe students. I noticed that almost all of them are taking notes and many are asking questions, a lot of questions on the subject, so I know that they are studying hard and understand the subject well. Few years later, I was not surprised to saw many of them worked in key positions at the top companies in India and China. Many of them recognized me so we had a lot of conversations about software subjects. I asked them “What happened during my classes? How could you not being distracted by other things and be able to stay focus”. Their answers surprised me: “Of course, there always were distractions but as distraction came, we brought our attentions back to the class topic by thinking of questions to ask you. No matter how fascinating, how powerful those distractions were we did not allow them to go forward. We remain focus on our studies by allocate our attentions to the questions that we wanted to ask you so we could forget about other distracts”.

I learned something from them, about how self-control benefits us in daily life: as an ability to direct the attention to something else so that our decisions aren’t determined by the distracted thoughts. So I went back to review Dr. Mischel’s research and found something that I did not pay attention previously. He noted: “It’s not enough just to teach children about patience —the real challenge is turning that into habits, and that requires years of diligent practice”. In fact, I would add that it takes a regular, nearly daily practice, since our habitual patterns of distracting thinking are so strong.

Dr. Mischel concluded his research: “Although our education system and our society have been focused on intelligence knowledge, where many scientists have focused on intelligence as the most important thing when it comes to predicting success in life. I found that intelligence is NOT about the brain size but largely Patience and Self-control”