Một vấn đề thường xảy tới với sinh viên đại học là kĩ năng mềm và cứng.

Sinh viên thường bảo tôi rằng đại học chỉ dạy kĩ năng cứng (kĩ năng kĩ thuật) nhưng không dạy kĩ năng mềm. Tuy nhiên, có lẫn lộn về kĩ năng mềm thực sự là gì. Phần lớn các sinh viên bảo tôi rằng kĩ năng mềm là kĩ năng trao đổi, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng lãnh đạo và kĩ năng trình bày. Nhưng khi tôi hỏi “Bạn có thực sự cần kĩ năng trao đổi để nói chuyện với bạn của bạn không? Ai có thể dạy bạn là người lãnh đạo?” Thế thì nhiều người trong số họ dường như bị lẫn lộn và không thể trả lời được.

Về căn bản, kĩ năng mềm nằm ở trong cõi nhận biết và kiểm soát tình cảm, chuyên hướng về tự hoàn thiện, đồng cảm với người khác, nhận biết trong các tình huống xã hội, và khả năng thúc bẩy những phẩm chất này cho việc lãnh đạo hiệu quả. Một số kĩ năng mềm là một phần cá tính của bạn như lạc quan, lương tri, trách nhiệm và chính trực v.v. Các kĩ năng mềm khác mà bạn có thể học bằng thực hành như đồng cảm, khuyến khích, làm việc tổ, lãnh đạo, trao đổi, thương lượng và trình bày v.v. Cá tính của bạn trong tổ hợp với những kĩ năng được học của bạn là điều kĩ năng mềm tất cả là gì. Chẳng hạn, thỉnh thoảng bạn phải chỉ huy bằng việc ra lệnh, bảo mọi người làm gì và thỉnh thoảng bạn phải chăm sóc hơn và động viên họ về điều phải làm. Không có qui tắc rõ ràng về nó nhưng “biết’ khi nào bạn cần chỉ huy và khi nào bạn cần chăm sóc là điều kĩ năng mềm là gì. “Biết khi nào và thế nào” là kĩ năng mềm. Đây là chỗ nhiều sinh viên không rõ ràng bởi vì nó là “kĩ năng liên con người” và đó là lí do tại sao nó được gọi là “mềm”.

Câu hỏi về liệu kĩ năng mềm có phải là phần bổ sung của chương trình đào tạo ở đại học hay không. Ngày nay hầu hết các chương trình giảng dạy của đại học đều đã đầy với nhiều môn học. Thay đổi chương trình để thêm nhiều môn về kĩ năng mềm có thể không phải là ý tưởng tốt. Bên cạnh đó, kĩ năng mềm phải được phát triển qua thời gian qua kinh nghiệm và tự nghĩ suy chứ không qua bài giảng hay bài kiểm tra. Nhiều kĩ năng mềm yêu cầu làm việc tổ, trình bày trên lớp, thảo luận trên lớp và tham gia. Có những lúc mà người ta phải bước lên trước và lãnh đạo. Và có những lúc người ta phải ở trong bối cảnh và không đi vào con đường của người khác, điều là bản chất của uỷ quyền và trao quyền.

Tuy nhiên, điều có giá trị cho trường là hỗ trợ cho sinh viên bằng việc cung cấp các phiên đào tạo nhận biết để cho sinh viên có thể hiểu những điểm mạnh và điểm yếu của họ, cá tính của họ và chuẩn bị cho họ phát triển kĩ năng mềm riêng của họ. Nó bắt đầu bằng việc thừa nhận của cá nhân về tầm quan trọng của điều đó, thường xuyên nhận biết về những kĩ năng này và nhiều có nhiều năm thực hành. Cho nên, chìa khoá cho đại học là đề cập tới việc thừa nhận và mở rộng khía cạnh nhận biết của sinh viên trước khi họ tốt nghiệp vào thế giới làm việc.

—-English version—-

Soft-skills

One issue that frequently comes up among college students is soft and hard skills. Students often told me that colleges only teach hard skills (technical skills) but not soft skills. However, there is confusion about what soft skills really are. Most students told me that soft-skills are communication skills, listening skills, leadership skills and presentation skills but when I asked “Do you really need communication skills to talk to your friends? Who can teach you to be a leader?” Then many of them seemed confused and could not answer.

Basically, soft skills lie in the realms of emotional awareness and control, dedication to self-improvement, empathy with others, awareness in social situations, and the ability to leverage these qualities for effective leadership. Some soft-skills is part of your personality such as optimism, common sense, responsibility, and integrity etc.. Other are skills that you can learn by practice such as empathy, motivation, teamwork, leadership, communication, negotiation, and presentation etc. Your personality in combination with your learned skills is what soft-skills are all about. For example, sometime, you have to be direct by giving order, tell people what to do and sometime you have to be more caring and encourage them on what to do. There is no clear rule about it but “knowing” when you need to be direct and when you should be more caring is what the soft skills is about. The “Knowing when and how” is the soft-skills. This is where many students are not clear because it is an “interpersonal skills” and that is why it is called “soft”.

The question of whether soft skills should be additional part of the training program at university or not. Today most universities training programs are already full with many courses. Changing the program to add more courses on soft skills may not be a good idea. Additionally, soft skills should be developed over time through experience and self-reflection not in lectures or tests. Many soft-skills that can be taught are already included in the training. For example, projects that require teamwork, class presentations, class discussion and participation. There are times when one has to step out in front and lead. And, there are times when one has stay in the background and not get in others paths, which is the essence of delegation and empowerment.

However, it is valuable for the school to support students by providing awareness training sessions so students can understand their strengths and weaknesses, their personality and prepare them to develop their own soft skills. It starts with the individual’s recognition of its importance, constantly aware of these skills and many years of practice. So, the key for college is to address the recognition and expanding awareness aspects of its students before they graduate into the working world.