23 Mar, 2021
Hai khuynh hướng trái ngược
Theo nhiều nhà kinh tế, nhiệm vụ thách thức nhất cho mọi chính phủ trong mười năm tới là tạo ra việc làm cho dân của họ. Đây là vấn đề nghiêm trọng cho nhiều nước và nếu họ không thể giải quyết được nó, hậu quả có thể có tính tàn phá.
Vấn đề hàng đầu là thất nghiệp cao trong những người trẻ hơn (18 tới 30) trên khắp thế giới. Có vài nguyên nhân cho điều này như cuộc khủng hoảng tài chính của Mĩ đã qua và khủng hoảng châu Âu hiện thời. Cùng nhau, chúng đã tạo ra khủng hoảng nghiêm trọng cho toàn thế giới. Thanh niên, những người đang cố tìm việc làm, lần đầu tiên bị thất vọng và giận dữ vì không có cơ hội nào cho họ ngày nay và trong tương lai gần. Trong một số nước thất nghiệp của thanh niên lên tới trên 25%. Người ta dự đoán rằng sẽ có nhiều biểu tình có thể làm cho nhiều nền kinh tế bất ổn và các chính phủ chao đảo.
Tuy nhiên, có khuynh hướng ngược lại khác như tăng trưởng nhu cầu toàn cầu về công nhân có kĩ năng cao, phát kiến và công nghệ thường phụ thuộc vào điều đó. Một đại diện công nghiệp công nghệ phàn nàn: “Chúng tôi tìm người giỏi nhất và lỗi lạc nhất ở mọi nơi trên thế giới nhưng chỉ tìm được vài người. Chúng tôi có hàng triệu việc làm mở ra hôm nay nhưng không thể tìm được công nhân có phẩm chất.” Ở Ấn Độ, nhu cầu về kĩ sư phần mềm và các chuyên gia công nghệ khác đã vượt xa cung cấp hiện thời, cho dù Ấn Độ đã tạo ra nửa triệu kĩ sư mỗi năm. Các công ti như TCS, Wipro, và Infosys phải đào tạo thêm hàng trăm nghìn người phát triển phần mềm mỗi năm để đáp ứng cho nhu cầu các dịch vụ làm khoán ngoài của nó mà họ cung cấp cho toàn thế giới. Bắt đầu năm nay, năm nước châu Âu đã kí một luật di trú đặc biệt cho phép 40,000 kĩ sư phần mềm Ấn Độ được vào và làm việc ở châu Âu mặc dầu thất nghiệp của họ đã đạt tới 20%. Chỉ trong sáu tháng, họ đang chuẩn bị để thêm 20,000 người khác để đáp ứng nhu cầu cao. Một quan chức cấp cao phàn nàn: “Những việc làm này đáng phải dành cho người của chúng tôi nhưng không may chúng tôi không thể tìm được người nào nên chúng tôi phải đem thêm công nhân phần mềm Ấn Độ vào.” Khi được hỏi tại sao, ông ấy cáu: “Đó là tại hệ thống giáo dục cổ lỗ không thể thay đổi để điều chỉnh theo công nghệ mới. Có lỗ hổng lớn giữa điều công nghiệp cần và điều các trường dạy, và người của chúng tôi là nạn nhân. Phần lớn người tốt nghiệp của chúng tôi không đủ phẩm chất cho những việc làm này. Họ không có tri thức hay kĩ năng về công nghệ mới vì sự chậm chạp của chúng tôi trong thay đổi hệ thống giáo dục.”
Nhu cầu cao về công nhân có giáo dục cao đã tạo ra vấn đề xã hội khác: Chênh lệch thu nhập tăng lên giữa nhân viên tốt nghiệp đại học và những người kém may mắn hơn. Nhiều nhà kinh tế lưu ý rằng “Chênh lệch thu nhập nghiêm trọng giữa người giầu và người nghèo là rủi ro chính của thế giới; nó có thể đem xã hội tới bất ổn và tạo ra xã hội không cân bằng nơi người giầu cứ giầu lên và người nghèo cứ nghèo đi.”
Một người tốt nghiệp đại học Mĩ tóm tắt: “Tất cả chúng tôi đều học bốn năm đại học nhưng một số người được việc làm tại Google hay Facebook, làm $120,000 đô la một năm và điểm thưởng trị giá nhiều triệu đô la trong khi phần lớn chúng tôi thậm chí không thể có việc làm. Chúng sẽ hạnh phúc để có việc làm trả lương $40,000 một năm nhưng không có việc nào. Làm sao một người có thể được trả lương gấp ba lần hơn và được điểm thưởng khổng lồ trong khi những người khác chẳng có gì? Điều đó là ngớ ngẩn và bất công.” Khi anh ta được hỏi tại sao có khác biệt như vậy, anh ta cáu: “Không ai bảo chúng tôi về nhu cầu công nghiệp, không ai bảo chúng tôi về kế hoạch nghề nghiệp, không ai giải thích cho chúng tôi về toàn cầu hoá và công nghệ đang nổi lên. Chúng tôi được khuyến khích vào đại học và chọn bất kì lĩnh vực nào chúng tôi thích. Không có khuyên bảo về tương lai có thể sẽ là gì. Chúng tôi được bảo cứ có giáo dục đi nhưng không bao giờ được bảo về thực tại của thị trường việc làm. Tôi học kiến trúc nhưng không có việc làm trong kiến trúc sau cuộc khủng hoảng nhà. Họ bảo tôi sẽ phải mất mười năm nữa cho thị trường nhà trở lại bình thường. Tôi không thể đợi thêm mười năm nữa mà không có việc làm.”
Thị trường không việc làm là nghiêm trọng trên khắp thế giới, ngoại trừ Ấn Độ nơi tăng trưởng kinh tế nhanh chóng liên tục không thay đổi. Dân số khổng lồ của họ, lực lượng lao động công nghệ có kĩ năng cao của họ phải duy trì cho tăng trưởng của họ trong nhiều thập kỉ. Một nhà lãnh đạo công nghệ đã lưu ý rằng kinh doanh của ông ta đang tăng trưởng mười hai lần trong mười năm qua. Ông ta nói: “Mọi người nghĩ rằng chúng tôi biết cái gì đó nhưng thực ra, điều đó là may thôi. Chúng tôi nghèo; chúng tôi không có vốn để đầu tư vào chế tạo. Không có hỗ trợ của chính phủ cho nên từng công ti đều phải làm bất kì cái gì nó nhận để sống sót. Chúng tôi đầu tư vào người riêng của chúng tôi và công nghệ vì đó là kinh doanh dễ dàng đi vào. Nó không yêu cầu nhiều vốn hay tiện nghi và nó là công nghiệp sạch. Chúng tôi mua vài trăm máy tính để bắt đầu công ti của chúng tôi và cung cấp đào tạo lập trình cho người của chúng tôi. Chúng tôi bắt đầu là công ti viết mã và kiểm thử cho các hãng phần mềm lớn ở Mĩ. Nhu cầu tiếp tục dâng lên cho nên chúng tôi tăng cường lực lượng lao động của mình lên một nghìn người, năm nghìn người, hai mươi nghìn người và bây giờ chúng tôi đạt tới trên một trăm nghìn người. Chúng tôi giúp cho nhiều người thế ra khỏi nghèo. Chúng tôi đã bắt đầu từ $80 đô la một tháng năm 1997 nhưng ngày nay người của chúng tôi đang làm ra trên $2000 đô la một tháng. Chúng tôi mong đợi kinh doanh của chúng tôi tiếp tục trong mười năm nữa và chúng tôi dự đoán tăng trưởng từng năm của chúng tôi là hơn 18%”
Một giáo sư Ấn Độ nói: “Trong nhiều năm, Mĩ và châu Âu đã từng làm tốt nhưng chính việc thiếu đạo đức và luân lí của họ đem họ xuống. Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mĩ và cuộc khủng hoảng châu Âu cả hai đều dựa trên tham lam và hành vi vô đạo đức của những người lãnh đạo. Chúng tôi phải học từ bài học này để tránh theo họ trong cùng con đường đó. Đã đến lúc chỉ ra quyền lãnh đạo để xây dựng và duy trì phát triển con người bằng việc có hệ thống giáo dục vững chãi không chỉ tập trung vào khoa học và công nghệ mà còn vào đạo đức và luân lí. Điều đó yêu cầu quyết tâm và cống hiến để xây dựng lại thế giới của chúng tôi và điều đó phải bắt đầu từ những người ở trên đỉnh.”
—-English version—-
The opposing trends
According to several economists, the most challenging task for all governments in the next ten years is job creation for their people. This is a serious problem to many countries and if they cannot solve it, the consequence can be devastating. The top issue is the high unemployment among younger people (18 to 30) all over the world. There are several causes for this such as the past U.S. financial crisis and the current European crisis. Together, they have created a serious crisis for the entire world. Young people who are trying to find job for the first time are frustrated and angry since there is no opportunity for them today and in the near future. In some countries youth unemployment is reaching over 25%. It is predicted that there will be many demonstrations that could create more unstable economies and topple governments.
However, there is another contrary trend such as the growing worldwide demand for highly skilled workers, on which innovation and technology often depends. A representative of the technology industry complained: “We look for the best and the brightest everywhere in the world but only found a few. We have over million jobs opening today but could not find qualified workers.” In India, the demand for software engineers and other technology specialists has far exceeded the current supply, even India have produced half million engineer each year. Companies like TCS, Wipro, and Infosys have to train additional hundred thousands of software developers each year to meet the demand of its outsourcing services that they provide worldwide. At the beginning of this year, five European countries signed special immigration law to allow 40,000 Indian’s software engineer to enter and worked in Europe although their unemployment was reaching 20%. In just six month, they are preparing to add another 20,000 more to meet the high demand. One high level official complained: “These jobs should go to our people but unfortunately we cannot find any so we have to bring in more Indian software workers.” When asking why, he was angry: “It is the archaic education system that cannot change to accommodate new technology. There is a big gap between what industry needs and what school teaches, and our people are the victims. Most of our graduates are not qualified for these jobs. They have no knowledge or skills on the new technology because of our slow to change education systems.”
The high demand for highly educated workers has created another social problem: The growing income disparity between university-graduated employees and those less fortunate. Many economists noted that “Severe income disparity between the rich and the poor is the world’s major risk; it could bring social unrest and create an unbalanced society where the rich are getting richer and the poor are getting poorer.”
An U.S college graduate summarized: “We all go to four year of college but some get job at Google or Facebook, making $120,000 dollars a year and bonus worth several million dollars when most of us cannot even have job. We would be happy to have job that pay $40,000 a year but there are none. How could a person get paid three times more and a huge bonus when others have nothing? That is absurd and unfair.” When he was asked why there is such a difference, he was angry: “No one told us about the industry needs, no one told us about career planning, no one explains to us about globalization and emerging technology. We are encouraged to go to college and select whatever field we like. There is no advice on what the future could be. We are told to get educated but never told about the reality of the job market. I study architecture but there is no job in architecture after the housing crisis. They told me it would take ten more years for the housing market to return to normal. I cannot wait another ten years without job.”
The jobless market is severe all over the world, except India where the rapid economic growth continues unchanged. Their enormous populations, their highly skilled technology workforce should sustain their growth for many decades. One technology leader noted that his business is growing twelve times each year for the past ten years. He said: “People think that we know something but as a matter of fact, it is luck. We are poor; we have no capital to invest in manufacturing. There is no government support so each company must do whatever it takes to survive. We invest in our own people and technology because it is an easy business to get in. It does not require a lot of capital or facilities and it is a clean industry. We purchase several hundred computers to start our company and provide programming training to our people. We start out as a code and test company for large software firms in the U.S. Demand continue to rise so we increase our workforce to one thousand, five thousands, twenty thousands and now we reach over one hundred thousand. We help so many people move out of poverty. We started at $80 dollars a month in 1997 but today our people are making over $2000 dollars a month. We expect our business to continue for the next ten years and we predict our year-on-year growth of more than 18%”
An Indian professor said: “For many years, the U.S and Europe have been doing well but it was their lack of moral and ethic that brought them down. The financial crisis in the U.S and European crisis were both based on greed and unethical behaviors of leaders. We have to learn from this lesson to avoid follow them in the same path. It is the time to show leadership to build and sustain human development by having strong education system that not only focus on science and technology but also moral and ethic. It requires commitment and dedication to rebuild our world and it must start with those at the top.”