Một khảo cứu toàn cầu mới đây của Liên hợp quốc về giáo dục đã thấy rằng bậc đại học là tài sản quan trọng nhất để sống còn trong thế giới toàn cầu hoá này.

Theo khảo cứu này, công nghệ đang làm thay đổi nền tảng kinh tế cho nhiều nước nghiêng về nhiều công nhân có kĩ năng. Yêu cầu kĩ năng lớn hơn có nghĩa là nhiều giáo dục hơn được cần tới trong việc làm được thiết lập. Trong thập kỉ của những năm 50 và 60, phần lớn công nhân không cần giáo dục đại học để kiếm việc làm. Ngày nay 70% việc làm yêu cầu bằng đại học trong khi chỉ 30% không cần bằng và phần lớn trong họ hoặc là công việc thủ công hoặc việc được trả lương thấp hơn. Các công ti toàn cầu coi công nhân có giáo dục đại học là có khả năng nhất để thích ứng với nền kinh tế và thị trường việc làm thay đổi. Khảo cứu này cũng thấy rằng trong những năm 1970, công nhân có bằng đại học kiếm 40% hơn công nhân chỉ với giáo dục trung học. Ngày nay điều đó đã tăng lên 72% vì phần lớn lao động không có kĩ năng có thể được khoán ngoài cho các nước có chi phí thấp hơn và đẩy nhiều công nhân vào danh sách thất nghiệp.

Với toàn cầu hoá, các công ti đang bành trướng doanh nghiệp của họ sang nhiều nước, khi họ thuê công nhân, họ ưa thích các công nhân có bằng đại học. Lí do đơn giản là bên cạnh tri thức rộng của giáo dục đại học, phần lớn trong họ đều chín chắn hơn, có trách nhiệm hơn, và phát triển đầy đủ năng lực của họ hơn công nhân chỉ với bằng trung học phổ thông. Một số người đã biện minh rằng nhiều việc làm không cần bằng đại học vì họ không dùng kĩ năng đại học nào, công nhân có thể xây dựng nghề nghiệp trong trường hướng nghề vì điều đó là rẻ hơn và không yêu cầu bốn năm giáo dục. Thị trường việc làm kể câu chuyện khác: Công nhân có bằng đại học kiếm lương cao hơn, duy trì việc làm lâu hơn, và thực hiện tốt hơn công nhân không có bằng đại học. Ngay cả khu vực chế tạo thường yêu cầu chủ yếu công nhân lao động cũng đã trải qua biến đổi tương tự và yêu cầu nhiều giáo dục đại học hơn. Một số người biện minh rằng quãng 30% các công nhân xưởng máy này được giáo dục quá nhiều. Thực ra, khảo cứu này thấy rằng những công nhân có giáo dục đại học này đem kĩ năng được giáo dục nâng cao của họ vào việc làm của họ và có thể được đề bạt làm người giám sát và quản lí. Hậu quả là họ kiếm được về trung bình quãng 50% nhiều hơn công nhân xưởng máy với giáo dục trung học. Bên cạnh đó, khảo cứu này cũng thấy những người có bằng đại học có nhiều khả năng giữ việc làm vững chắc, giữ việc làm lâu hơn, ít có khả năng bị thất nghiệp, và nhiều khả năng kiếm được việc làm mới nhanh hơn sau khi bị thất nghiệp. Bên ngoài yếu tố kinh tế, công nhân có bằng đại học là mạnh khoẻ hơn, sống lâu hơn, và có nhiều khả năng có gia đình tốt, có khả năng nuôi dạy con cái họ thành người có giáo dục đại học, và đóng góp nhiều hơn cho xã hội. Họ ít có khả năng tham gia vào tội phạm, ít tham gia vào các hoạt động chống xã hội, và thường tránh các vấn đề pháp lí.

Khảo cứu này thấy mối tương quan mạnh giữa sức mạnh của nền kinh tế với tính sẵn có của lực lượng lao động có giáo dục. Với toàn cầu hoá, cạnh tranh doanh nghiệp không xảy ra bên trong biên giới quốc gia nữa mà mở rộng ra toàn cầu. Điều này tác động tới nền kinh tế cơ sở của nhiều nước, đặc biệt là với nước có hệ thống đóng và dựa chủ yếu vào tài nguyên riêng của họ. Trong một thế giới nơi công nghệ là chìa khoá để giải quyết nhiều vấn đề, các nước thành công nhất là những nước có sự hội tụ vào tính mở với giáo dục tốt hơn về công nghệ. Ngày nay, tài sản then chốt không còn là vốn mà là tri thức và giáo dục là chất xúc tác chính cho tăng trưởng kinh tế. Mục đích của giáo dục nên là cung cấp cho công dân của nó giáo dục tốt nhất có thể được. Khái niệm cũ rằng giáo dục chỉ kéo dài 12 hay 16 năm trong giáo dục chính thức, kiểu đọc bài giảng đã lạc hậu rồi. Khái niệm mới phải giúp mọi người, không chỉ trong tuổi thanh niên của họ, mà trong toàn thể cuộc đời họ, tiếp tục học và thành công trong thế giới đang thay đổi. Nó yêu cầu cách tư duy mới để mở rộng trách nhiệm cho “giáo dục” để bao gồm phụ huynh, công nghiệp và chính phủ.

Khảo cứu này thấy rằng nhiều nước đang đối diện với thiếu hụt trầm trọng các thầy giáo khoa học, các kĩ sư, nhà khoa học và nhân viên kĩ thuật. Vấn đề còn nghiêm trọng hơn ở các nước đã phát triển vì nhiều người trong số những người có kĩ năng nhất đang đến tuổi về hưu nhưng có số ít người trẻ được chuẩn bị để thay thế vào chỗ họ. Điều quan trọng cần nhấn mạnh là có thiếu hụt kĩ năng toàn cầu, không phải là thiếu hụt lao động. Việc làm được cần cấp bách nhất là việc làm yêu cầu mức độ tri thức kĩ thuật nào đó, kĩ năng giải quyết vấn đề, và năng lực trao đổi trong môi trường toàn cầu (Đó là lí do tại sao kĩ năng ngoại ngữ là quan trọng). Không lâu trước đây, công nhân phải đi tìm việc làm, thậm chí một số người phải di chuyển sang thành phố khác hay nước khác. Ngày nay công việc phải đi tìm công nhân có kĩ năng, và bất kì đâu có nhiều công nhân có kĩ năng, công việc sẽ chuyển tới đó. Không lâu trước đây, nhiều công việc chế tạo đã được chuyển sang các nước có chi phí thấp hơn để giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Xu hướng này đang đi tới chấm dứt sớm bởi vì nhiều công việc chế tạo bây giờ được thực hiện bởi máy và thiết bị tự động, điều còn tốn ít hơn nhiều so với công nhân lao động (Lưu ý: Máy và robot có thể làm việc không ngừng 24 giờ và 365 ngày một năm cho nên chúng rẻ hơn nhiều.)  Công việc tương lai sẽ tuỳ thuộc vào công nhân có kĩ năng người quản lí và vận hành các máy móc này. Những người này sẽ dùng bộ não thay vì cơ bắp. Và nhu cầu về nhiều công nhân có kĩ năng tăng lên, cạnh tranh về họ cũng tăng lên. Việc làm lương cao tạo ra nhiều việc làm hỗ trợ và thúc đẩy nền kinh tế tới thịnh vượng cao hơn.

Trong thập kỉ qua, kinh tế toàn cầu đã trải qua nhiều lần lên xuống lấy đi nỗ lực cải tiến giáo dục trong nhiều nước. Theo nghiên cứu này, lỗ hổng kĩ năng toàn cầu đã đi vào pha mới mà sẽ khó mà đảo ngược được. Ngày nay, quãng hai phần ba của hàng triệu trẻ em trên thế giới không truy nhập được vào hệ thống giáo dục tốt. 87% số họ sẽ không tốt nghiệp từ trường phổ thông trong khi một số lớn việc làm yêu cầu bằng đại học là tối thiểu. Nếu tình huống này không cải thiện sớm, thế giới có thể kinh nghiệm cuộc khủng hoảng lớn về nghèo nàn, hỗn độn và có thể có chiến tranh. Để tránh điều này, giáo dục trên cơ sở rộng được cần tới. Giáo dục không còn thuộc vào chỉ “các học giả hàn lâm” mà yêu cầu hợp tác của phụ huynh, trường học, công ti, công nghiệp và chính phủ để đảm bảo rằng giáo dục sẽ cung cấp cho sinh viên các kĩ năng và khả năng sống còn trong thị trường toàn cầu này. Sinh viên phải được dạy tri thức kĩ thuật, kĩ năng, và tư duy mới như sự linh hoạt và đủ cởi mở để nâng cao tính dễ có việc làm của họ. Phụ huynh phải khuyến khích con em họ học tập và học nhiều nhất có thể được trong việc theo đuổi về tri thức của họ. Trường học phải đầu tư vào chương trình giáo dục mới, qui trình học mới, không cản trở chỉ để bảo vệ vị trí riêng của họ. Công ti và công nghiệp phải cộng tác với trường học để cung cấp cơ hội, tri thức chuyên gia, và tri thức thị trường để tạo điều kiện thuận lợi cho chương trình giáo dục tốt hơn; và chính phủ phải đầu tư vào giáo dục và đặt cải tiến giáo dục như ưu tiên cao nhất cho thịnh vượng kinh tế tương lai.

—-English version—-

Education in the 21st century

A new United Nation’s global study of education has found that a college degree is the most important asset to survive in this globalized world. According to the study, technology is changing the economy foundation of many countries in favor of more skilled workers. Greater skills requirements mean that more education is often needed in established jobs. In the decade of 50s and 60s, most workers did not need a college education to get jobs. Today 70% of jobs require a college degree while only 30% do not and most of them are either manual labor works or lower paying jobs. Global companies view workers with a college education as the most capable of adapting to the changing economy and job market. The study also found that in 1970s. workers with a college degree earned 40% more than workers with only a high school education. Today that has risen to 72% as most unskilled labor works can be outsourced to lower cost countries and left many workers in the unemployed list.

With globalization, companies are expanding their businesses to many countries, as they are hiring workers, they prefer workers with a college degree. The simple reason is beside the broad knowledge of a college education, most of them are more matured, more responsible, and fully developed their capacities than workers with only a high school diploma. Some people have argued that many jobs do not need a college degree since they do not utilizing any college skills, workers can build a career in vocational schools as it is cheaper and does not require four years of education. The job market tells a different story: Workers with a college degree earn higher wages, stay on the jobs longer, and perform better than the non-college degree workers. Even the manufacturing areas that require mostly labor workers have also undergone a similar transformation and require more college education. Some people argued that about 30% of these factory workers are over-educated. In fact, the study found that these college educated workers bring their education-enhanced skills to their jobs and are more likely to get promoted to supervisors and managers. Consequently, they earn on average about 50% more than factory workers with an high school education. Additionally, the study found those with college degrees are more likely to hold a steady jobs, keep their jobs longer, less likely to be unemployed, and more likely to get a new job faster after being unemployed. Outside the economics factor, workers with college degrees are healthier, live longer, and are more likely to have good family, be able to raise their children to be college educated, and contributed more to society. They are less likely to involve in crimes, less participate in anti social activities, and often avoid legal problems.

The study found a strong correlation between the strength of the economy to the availability of an educated workforce. With globalization, business competition does not happen within a country’s boundary anymore but expand globally. This impact the basic economy of many countries, especially the one with a closed system and rely mostly on their own resources. In a world where technology is the key to solve many problems, the most successful countries are those whose focus are on openness with better education in technology. Today, key assets are no longer capital but knowledge and education is the main catalyst for economic growth. The goal of education should be on providing its citizens with the best education possible. The old concept that education only last 12 or 16 years in a formal, lecture-type education is already obsolete. The new concept must help people, not only in their youth, but throughout their entire lives, to continue to learn and succeed in a changing world. It requires a new way of thinking to broaden of the responsibility for “education” to include parents, industries, and government.

The study found that many countries are facing critical shortages of science teachers, engineers, scientists, and technicians. The problem is much more severe in developed countries because many of the most skilled people are eligible to retire but there are so few numbers of younger people are being prepared to replace them. It is important to emphasize that there is a global skills shortage, not a labor shortage. The most critical needed jobs are those require some level of technical knowledge, problem solving skills, and ability to communicate in a global environment (That is why a foreign language skill is important). Not long ago, workers must go seeking for works, some even have to relocate to another cities or another countries. Today works must go seeking for skilled workers, and wherever there are plenty of skilled worker, works will move there. Not long ago, many manufacturing works were relocated to lower cost countries to reduce costs and increase profits. This trend is about coming to an end soon because many manufacturing works are now be done by machines and automated devices, which costs much less than labor workers (Note: Machines and robots can work non-stop 24 hours and 365 days per year so they are much cheaper.)  Future works will depend on skilled workers who manage and operate these machines. These people will use their brains instead of their muscles. As the need for more skilled workers increases, the competition for them also increases. High wages jobs create more supporting jobs and push the economy to higher prosperity.

In the past decade, the global economy have experienced many ups and downs which took away efforts to improve education in many countries. According to the study, the global skills gap has enter a new phase that it would be difficult to reverse. Today, about two-third of the millions of children in the world do not have access to good education system. 87% of them will not graduate from high school while a large numbers of good jobs require college degree as a minimum. If this situation does not improve soon, the world could experience a significant crisis of poverty, chaos, and possible wars. To avoid this, a broad-based education is needed. Education is no longer belong only to the “academician scholars” but require cooperation of parents, school, company, industry and government to ensure that education will provide students with the skills and abilities to survive this globalized market. Students must be taught technical knowledge, skills, and new thinking such as flexible and open-minded enough to enhance their employability. Parents must encourage their children to study and learn as much as possible in their pursue of knowledge. Schools must invest in new education programs, new learning process, not impede it just to protect their own positions. Company and industry must collaborate with schools to provide opportunities, expertise, and market knowledge to facilitate better education programs; and government must invest in education and set education improvement as the highest priority for future economic prosperity.