Mùa hè này khi dạy ở Trung Quốc, tôi có nhiều đối thoại với các giáo sư và nhà doanh nghiệp về bùng nổ của công nghệ thông tin, và tôi ngạc nhiên với nhịp độ nhanh của kinh doanh trực tuyến.

Một giáo sư kinh tế bảo tôi: “Kinh doanh trực tuyến hay e-commerce sinh ra $121 tỉ đô la trong bán hàng ở Trung Quốc năm ngoái. Kích cỡ của thị trường thương mại của chúng tôi đang bùng nổ và có thể đạt tới $500 tỉ đô la năm 2015. Điều đó lớn hơn nhiều so với thị trường e-commerce của Mĩ.”

Một giáo sư khác nói thêm: “Với dân số trên một tỉ người, chúng tôi có lẽ có trên 200 triệu chủ cửa hàng trực tuyến, nhiều hơn bất kì nước nào khác. Sớm hay muộn thầy sẽ thấy nhiều cửa hàng trực tuyến hơn cửa hàng thực tại. Mở cửa hàng trong thành phố rất đắt nhưng rất dễ mở cửa hàng trực tuyến. Người Trung Quốc rất nổi tiếng về doanh nghiệp nhỏ cho nên đa số họ đi lên trực tuyến. Với truy nhập Internet tốc độ cao và nhiều điện thoại di động, nhiều người đang mua  và bán các thứ trực tuyến hơn bất kì cái gì khác. Trong vài năm qua, giá thành vận tải và chuyên chở đã được cải thiện và nó rẻ hơn nhiều so với Mĩ. Công ti trực tuyến lớn nhất, Alibaba cũng có Taobao riêng, công ti vận chuyển, cho nên thầy có thể mua nhiều thứ ở đây và với giá hời hơn ở Mĩ.”

Tôi hỏi: “Tại sao kinh doanh trực tuyến thành công vậy ở Trung Quốc chỉ trong một thời gian ngắn. Vài năm trước, khi tôi ở đây, chỉ có vài công ti khởi nghiệp nhưng bây giờ nó là thị trường lớn hơn nhiều so với Mĩ?”

Giáo sư này đáp: “Nhiều người Trung Quốc mua các thứ trực tuyến vì họ không thể kiếm được nó tại cửa hàng địa phương. Giá cả của hàng hoá trực tuyến rẻ hơn nhiều so với cửa hàng thực và cửa hàng trực tuyến có danh tiếng tốt không bán hàng giả cho nên chất lượng được đảm bảo. Ở Trung Quốc, nhiều thứ là giả, đặc biệt thức ăn và thuốc cho nên hầu hết mọi người mua bán trực tuyến về nó. Điều duy nhất mọi người lo nghĩ là vấn đề an ninh máy tính và thẻ tín dụng giả mạo. Công ti trực tuyến lớn như Alibaba dùng một hệ thống có tên Alipay, cho phép người dùng làm việc mua bán mà không phải chia sẻ chi tiết thẻ tín dụng của họ với riêng các nhà cung cấp. Xem như một biện pháp an ninh phụ thêm, Alipay chỉ chuyển thanh toán cho nhà cung cấp sau khi khách hàng đã nhận hàng và bày tỏ sự thoả mãn với hàng hoá của họ.”

Mặt hàng được bán số một là quần áo, tạo ra một nửa số bán trực tiếp ở Trung Quốc. Quần áo không đắt ở Trung Quốc; đặc biệt các mặt hàng phổ biến cho thanh niên là rất rẻ nếu so với Mĩ. Ba công ti lớn nhất ở Trung Quốc là Alibaba về thương mại (eBay của Trung Quốc), Baidu về động cơ tìm (Google của Trung Quốc) Và Tencent cho tin nhắn (Facebook của Trung Quốc). Người sáng lập ra các công ti này là các nhà doanh nghiệp trẻ, đi theo mô hình của Bill Gates, Sergey Brin, và Marc Zuckerberg. Tuy nhiên, có vài nghìn nhà doanh nghiệp trẻ, phần lớn là những người tốt nghiệp khoa học máy tính hay hệ thống thông tin người sở hữu công ti riêng của họ, bán mọi thứ từ thiết bị điện tử tới đồ chơi và quần áo. Một nhà doanh nghiệp trẻ có tên Yang nói với tôi: “Tôi không muốn làm cho công ti; tôi muốn là người chủ riêng của mình. Tôi khởi đầu công ti của tôi với ba bạn đại học. Chúng tôi vay tiền từ bố mẹ để bán sách đã dùng rồi cho sinh viên đại học. Tôi quảng cáo trong các đại học để mua sách cũ và bán lại chúng cho sinh viên. Năm ngoái, mỗi người trong chúng tôi làm được vài trăm nghìn, nhiều hơn làm việc cho công ti phần mềm.”

Một thứ trực tuyến khác trong những người Trung Quốc là mạng xã hội. Mạng nổi tiếng nhất là Qzone, Tencent Weibo và Xina Weibo. Với sinh viên đại học, Renren là ưa chuộng của họ. Với người đã tốt nghiệp và thanh niên đang làm việc, Kaixin cũng rất nổi tiếng. Tất cả những công ti này đều được tạo ra bởi các nhà doanh nghiệp trẻ, nhiều người chưa tới 30 tuổi. Một số đã đạt tới trạng thái đa triệu phú.

Ngày nay thanh niên không muốn làm việc cho công ti nhà nước hay cơ quan chính phủ như thế hệ trước. Nhiều người muốn bắt đầu công ti riêng của họ và được kính trọng cao vì thành công. Một người nói với tôi: “Họ là tương lai bởi vì điều họ làm thực sự của riêng họ, không có hỗ trợ của chính phủ hay liên kết gia đình. Nhiều cửa hàng trực tuyến được công chúng coi là doanh nghiệp “trong sạch và lương thiện” khi so với các công ti khác.”

Một giáo sư bảo tôi: “Nếu thầy nhìn vào việc tạo ra của cải ở Trung Quốc ngày nay, một số tới từ các cửa hàng trực tuyến này. Nó không đắt, nó trong sạch và nó khớp với truyền thống kinh doanh nhỏ. Tất nhiên, có cạnh tranh vì mọi người đều cố gắng bán các thứ với giá thấp hơn, nhưng điều đó là tốt cho hầu hết mọi người. Điều đó làm thay đổi nền kinh tế của chúng tôi, chúng tôi không thể phụ thuộc và xuất khẩu mãi được vì lương tăng lên nhanh chóng và nhiều cơ xưởng đang chuyển sang châu Phi. Sự kiện là các nước đã phát triển khoán ngoài việc chế tạo cho Trung Quốc nhưng Trung Quốc bây giờ đang khoán ngoài công việc cho châu Phi bởi vì họ rẻ hơn. Trong năm qua, có nhiểu cơ xưởng đóng cửa và số lớn công nhân thất nghiệp, không phải bởi vì khủng hoảng tài chính ở Mĩ hay rò rỉ kinh tế châu Âu mà vì lương ở Trung Quốc không còn có tính cạnh tranh cho nên các công ti này đang chuyển đi đâu đó khác, phần lớn sang châu Phi. Tuy nhiên, thanh niên của chúng tôi bây giờ đang dẫn lái nền kinh tế theo hướng khác bằng việc tạo ra thị trường tiêu thụ mới và doanh nghiệp mới theo cách riêng của họ. Tôi nghĩ chúng tôi đang dịch chuyển sang kinh tế thông tin, dù chúng tôi biết điều đó hay không.”

—-English version—-

Another conversation in China part 2

This summer when teaching in China, I have several conversations with professors and entrepreneurs about the explosion of information technology, and I was surprised at the fast pace of on-line business.

An economics professor told me: “Online business or e-commerce generated $121 billion in sales in China last year. The size of our ecommerce market is exploding and could reach $500 billion by 2015. That is much bigger than the U.S.’s e-commerce market.”

Another professor added: “With a population over a billion people, we probably have over 200 million online shoppers,more than any other country. Sooner or later you will see more on-line stores than actual stores. It is very expensive to open a store in the city but very easy to open an on-line store. Chinese are well known for small business so a majority of them go on-line instead. With high-speed Internet access and more mobile phones, more people are buying and selling things on-line than anything else. In past few years, transportation and shipping prices have been improved and it is much cheaper than the U.S. The largest on-line company, Alibaba also owns Taobao the shipping company, so you can buy many things here at better prices than the U.S.”

I asked: “Why on-line business is so successful in China in just a short period of time. Few years ago, when I was here, there were only few startups but now it is much larger market than the U.S?

The professor answered: “Many Chinese buy things online because they cannot get it at local stores. The prices of on-line merchandises are much cheaper than actual stores and good reputation on-line stores do not sell fake merchandises so quality is guaranteed. In China, many things are fake, especially foods and medicine so most people shop on-line for it. The only things people worry is the issue of computer security and credit card fraud. Large on-line company such as Alibaba use a system called Alipay, which allows users to make purchases without sharing their credit card details with individual vendors. As an extra security measure, Alipay only transfers payments to vendors after clients have received and expressed satisfaction with their merchandises.”

The number one on-line item is clothing, making up half of all online sales in China. Clothing is very inexpensive in China; especially popular items for young people are very cheap compared with the U.S. The three biggest companies in China are Alibaba for ecommerce (The eBay of China), Baidu for search engine (the Google of China) and Tencent for messaging (the Facebook of China). The founders of these companies are young entrepreneurs who follow the role models of Bill Gates, Sergey Brin, and Marc Zuckerberg. However, there are several thousands of young entrepreneurs, mostly computer science or information system graduates who owned their companies, selling everything from electronic devices to toys and clothes. One young entrepreneur named Yang told me: “I do not want to work for a company; I want to be my own boss. I started my company with three college friends. We borrow money from our parents to sell used textbooks for college students. I advertise in universities to buy old textbooks and resell them to students. Last year, each of us making several hundred thousand, much more than working for a software company.”

Another popular on-line among Chinese people is the social network. The most well known are Qzone, Tencent Weibo and Xina Weibo. For college students, Renren is their favorite. With graduates and working young people, Kaixin is also well known. All of these companies are created by young entrepreneurs, many are less than 30 years old. Some already achieved the status of multi-millionaires.

Today young people do not want to work for state-owned companies or government agencies as previous generation. Many want to start out on their own and entrepreneurs are highly respected for their success. One people told me: “they are the future because what they do is strictly on their own, without government supports or family connection. Many on-line stores are considered by the public as “Clean and honest” business as compared with others.

A professor told me: “If you look at wealth creation in China today, some come from these on-line stores. It is inexpensive, it is clean and it fits the small business tradition. Of course, there are competitions as everybody tries to sell thing at lower prices but it is good for most people. It is changing our economy, we cannot depend on exports forever as the wages are increasing fast and many factories are moving to Africa. The fact is developed countries outsourced manufacturing works to China but China is now outsourcing works to Africa because they are cheaper. In past years, there are many closing factories and large numbers of unemployed workers, not because of the financial crisis in the U.S or the European economic meltdown but the wages in China is no longer competitive so these companies are moving elsewhere, mostly to Africa. However, our young people now are driving the economy in a different direction by creating a new consumer market and new business of their own. I think we are transitioning to the information economy, whether we know it or not.”