02 Feb, 2021
Dạy và học
Trong thời đại tri thức này, giáo dục là rất quan trọng.
Tuy nhiên với bất kì lí do gì, giáo dục là rất quan trọng. Tuy nhiên với bất kì lí do gì, tỉ lệ sinh viên đại học bỏ học đã tăng lên đáng kể trong vài năm qua. (1 triệu bỏ học ở Mĩ trong năm qua, 18 triệu ở Ấn Độ, và 35 triệu ở Trung Quốc). Năm ngoái, Viện hàn lâm quốc gia Mĩ cảnh báo rằng: “Ngày nay, lần đầu tiên trong lịch sử, thế hệ trẻ hơn của chúng ta kém được giáo dục tốt hơn bố mẹ họ.” Dữ liệu về sinh viên bỏ học đã tạo ra nhiều tranh cãi, một số người đổ lỗi cho kinh tế, một số đổ lỗi cho hệ thống giáo dục, một số đổ lỗi cho thầy giáo, và một số đổ lỗi cho sinh viên.
Trong phỏng vấn với báo chí, nhiều sinh viên bỏ học nói rằng đại học chán quá nên họ bỏ. Vài người thậm chí còn thách thức giá trị của giáo dục bốn năm vì họ thấy số sinh viên tốt nghiệp không có việc làm. Một số người phàn nàn rằng họ mệt mỏi với hệ thống dạy “cổ điển” nơi họ phải ngồi thụ động hàng giờ trong lớp và nghe bài giảng dài dòng. Nhiều thầy giáo bảo vệ trường của họ bằng việc tranh cãi rằng một số trong các sinh viên này có thể không phù hợp cho đại học sau khi học trung học. Nhiều người không biết phải làm gì nên họ đi theo bạn bè họ vào đại học, họ đáng ra nên vào trường hướng nghề hơn là đại học. Họ có thể đúng vì một số sinh viên thực sự không thuộc vào đại học nhưng tôi nghĩ thiếu sự tham gia cũng có vai trò của việc học của sinh viên.
Ngày nay sinh viên không giống như nhiều năm trước đây, họ tích cực hơn cho nên giáo dục phải được điều chỉnh để khớp với phong cách của họ. Tôi tin rằng có sự tham gia tích cực vào học tập là cách tốt hơn để giáo dục họ. Là nhà giáo dục, chúng ta có trách nhiệm chuẩn bị cho họ, không chỉ cho việc làm hôm nay, mà còn cho việc làm trong mười hay hai mươi năm tới. Chúng ta không thể khuyến khích “học cả đời” nếu sinh viên thậm chí không muốn học cái gì đó ngày hôm nay. Vì công nghệ sẽ là phần lớn của tất cả các việc làm trong tương lai, chúng ta cần xây dựng tri thức và kĩ năng cho họ từ bây giờ. Để làm điều đó, chúng ta nên dùng công nghệ mà họ đã quen thuộc với cuộc sống thường ngày của họ. Ngày nay, nhiều sinh viên có điện thoại di động, thiết bị trò chơi video, và laptop. Đây là các thiết bị họ thích dùng và chúng là sự “trợ giúp học tập” tốt nhất để khởi xướng công nghệ với chương trình đào tạo.
Để khuyến khích học tích cực, tôi thường yêu cầu sinh viên truy nhập internet, tìm các bài báo hay có liên quan tới tài liệu mà tôi sẽ dạy trong tuần tới. Tổ tìm được bài báo hay nhất sẽ được cho điểm thưởng. Khi họ đem bài báo đó tới lớp, tôi sẽ thách thức họ chứng minh tạo sao bài báo họ lựa chọn là tốt hơn người khác. Từng tổ phải bảo vệ quan điểm của họ. Khi họ nói về các điểm mạnh của bài báo, tôi viết chúng lên bảng đen. Đến cuối giờ, tôi sẽ tóm tắt những điểm này như phần giới thiệu cho chủ đề mà tôi sẽ dạy tuần sau. Bằng việc làm điều này, tôi buộc sinh viên phải học tài liệu trước khi họ lên lớp. Họ không chỉ đọc tài liệu mà còn phân tích chúng để tìm ra điểm mạnh và đó là chỗ họ học kĩ năng phân tích. Bằng việc bảo vệ quan điểm của họ, họ học thương lượng, giải thích, trình bày và bù trừ, những điều là các kĩ năng mềm then chốt.
Tôi có một website cho từng lớp tôi dạy. Tôi yêu cầu sinh viên tạo ra các kịch đoạn, kịch bản có liên quan tới chủ đề mà họ vừa học trong lớp và làm băng video về họ bằng việc dùng máy chụp quay từ điện thoại của họ (mỗi kịch đoạn không quá 5 phút). Sinh viên xem kịch đoạn ngắn và bỏ phiếu cho kịch đoạn hay nhất. Bằng việc để cho họ giải thích khái niệm, sinh viên học cách làm rõ ràng và thẩm tra lại điều họ đã học. Bằng việc giới hạn giải quyết vấn đề trong video clip năm phút, sinh viên học về nhận diện khái niệm then chốt, cách trình bày chúng, nơi họ học cách trao đổi, trình bày, cộng tác và làm việc tổ. Kịch đoạn được lựa chọn sẽ được cập nhật trên website của tôi như việc làm podcasting cho nên tôi có thể chia sẻ với các lớp khác. Kiểu học này giúp cho sinh viên học lập kế hoạch, thương lượng và tạo ra cách nghĩ giải quyết vấn đề và thúc đẩy kĩ năng mềm.
Thỉnh thoảng tôi dùng một kĩ thuật có tên là “Ai sẽ dùng điều này” bằng việc yêu cầu sinh viên tạo ra một trang web quảng cáo giải thích một vấn đề được dùng trong “thế giới thực.” Họ phải cho ví dụ về vấn đề và biểu diễn cách giải quyết nó. Nó phải rực rõ và mầu sắc như một quảng cáo để cho họ có thể đăng lên trên website của tôi.
Tôi thường khuyến khích cái vào từ sinh viên để cho họ có cơ hội chia sẻ với tôi điều họ muốn thu được từ lớp. Tôi muốn biết cách họ đánh giá (hay không) cách tôi dạy và làm cho họ làm việc. Dựa trên cái vào của họ, tôi có thể nhận diện các cơ hội cải tiến. Thay vì cách truyền thống là có hai kì thi từng học kì, tôi cho phân công nhiệm vụ hàng tuần để chắc sinh viên theo kịp lớp. Tôi thích cho bài kiểm tra ngắn ở cuối mỗi tuần, tôi sẽ chấm điểm vào cuối tuần và cung cấp phản hồi cho sinh viên vào thứ hai. Tôi tin phản hồi đúng lúc là quan trọng để cho sinh viên biết họ đang đứng ở đâu. Điều này giúp xây dựng tri thức trong cả học kì và chỉ cho sinh viên điều họ đang học. Tất nhiên, một số người không thích điều đó vì họ nghĩ rằng lớp của tôi yêu cầu quá nhiều công việc nhưng phần lớn đều thích nó vì họ không phải học “nhồi nhét” cho bài kiểm tra.
Trong tuần đầu tiên của lớp, tôi thường yêu cầu một số người trong họ kể cho lớp về họ thấy bản thân họ ở đâu trong 5 tới 10 năm nữa kể từ nay. Nếu họ không biết, họ có thể thấy bản thân mình như người phát triển hay người quản lí thành công không? Tôi cũng yêu cầu họ về tiêu chí nào cho người phát triển hay người quản lí thành công? Kĩ năng của họ là gì? Những người này làm gì trong việc làm của họ? Tôi cũng yêu cầu họ hình dung xem họ ở các vị trí đó và họ cần làm gì để thành công? Bằng việc thăm dò mọi khả năng và cơ hội nghề nghiệp, tôi muốn họ đặt ra mục đích nghề nghiệp, mục đích học tập của họ và lập ra cách đo để theo dõi tiến bộ của họ. Khi sinh viên có chiều hướng rõ ràng và bản lộ trình cho nghề nghiệp của họ, họ thường làm tốt trong lớp vì họ biết họ cần cái gì để học tập.
Khi tôi có lớp lớn hơn, tôi sẽ chia thành nhiều nhóm nhỏ hơn (3-6 sinh viên) để thảo luận về một vấn đề đặc biệt liên quan tới tài liệu môn học. Một nhóm nhỏ hơn, nơi từng cá nhân được yêu cầu để đóng góp, sẽ thường rút ra các ý tưởng và bình luận, bằng không họ sẽ giữ im lặng trong lớp lớn hơn. Nhóm nhỏ thường làm cho sinh viên nhút nhát hay ngần ngại thấy thoải mái hơn để học từ bạn của họ và khám phá những điều mới cùng nhau.
Trong cả lớp, tôi thường tìm ra một tình huống thực như các đoạn tin từ báo chí để giải thích cách tình huống đó có liên quan tới chủ đề mà họ đang học. Trước khi bắt đầu một chủ đề mới, tôi yêu cầu sinh viên làm nghiên cứu trên internet như đọc các bài viết từ Wikipedia, một số websites kĩ thuật để thu được ý tưởng nào đó cần được thảo luận trong lớp trước khi yêu cầu họ đọc sách giáo khoa. Bằng việc làm điều đó, sinh viên biết nhiều hơn về thực hiện trước khi họ học về lí thuyết. Điều này sẽ giúp cho sinh viên duy trì được tham gia vào với chủ đề.
Khi sinh viên bị căng thẳng bởi bài học, tôi thường chia sẻ với họ cách bản thân tôi (thầy giáo) cũng bị rối tung khi học chủ đề đó khi tôi ở tuổi họ. Tôi cố gắng làm cho nó thành vui đùa để cho chúng tôi có thể cười về nó và làm cho họ thấy thoải mái. Tôi thường chia sẻ với sinh viên về một số câu chuyện cá nhân khi là sinh viên, người phát triển, người quản lí, giám đốc và giáo sư kể cả nhiều sai lầm của tôi, thất bại của tôi với hi vọng khuyến khích họ.
Bằng việc đưa sinh viên tham gia tích cực vào việc học, chúng tôi có thể phát triển thói quen học tập bằng việc làm cho việc học ít bị căng thẳng. Vài năm nữa kể từ nay, sinh viên có thể quên điều họ đã học, họ có thể quên những công thức nào đó nhưng họ sẽ không quên cách họ học chúng. Thói quen học tập đó là nền tảng cho việc học tiếp tục của họ trong cả đời họ như điều học cả đời phải là vậy.
—-English version—-
Teaching and learning
In this knowledge age, education is very important. However for whatever reason, the rate of college students drop-out has increased significant in the past few years. (1 million dropouts in the U.S per year, 18 million in India, and 35 million in China). Last year, the U.S National Academies warned that: “Today, for the first time in history, our younger generation is less well-educated than its parents.” The data of student drop-out has created many debates, some blamed the economy, some blamed the education system, some blame the teachers, and some blame the students.
In an interview with the newspapers, several drop-out students said that college is so boring so they quit. Few even challenge the value of the four-year education as they saw the number of unemployed graduates. Some complained that they are tired with the “Classic” teaching system where they had to passively sit for hours in class and listen to a long lectures. Many teachers defended their schools by argued that some of these students may not be suitable for college after high schools. Many did not know what to do so they followed their friends to college, they should go to vocational school instead. They may be correct as some students really do not belong in college but I think the lack of participation also has a role in students’ learning.
Today students are not the same as several years ago, they are more active so education must be adjusted to fit their learning style. I believe that having student actively engaging in learning is a better way to educate them. As educators, we are responsible to prepare them, not just for the jobs of today, but also for the jobs in the next ten or twenty years. We cannot encourage “lifelong learning” if students do not even want to learn something today. Since technology will be a big part of all jobs in the future, we need to build their knowledge and skills now. To do that, we should use the technology that they already familiar with in their everyday lives. Today, many students have mobile phone, video game device, and laptop. These are devices that they enjoy using and they are the best “learning aid” for promoting technology with the training curriculum.
To encourage active learning, I often ask students to access the internet, find three good articles related to the materials that I will teach in the following week. The team that find the best articles would be given a bonus point. When they bring the articles in class, I would challenging them to prove why their selected articles are better than the others. Each team must defend their positions. When they state the strong points of the articles, I wrote them on the blackboard. At the end of the class, I would summarize these points as the introduction to the topic that I will teach the following week. By doing this, I force students to learn materials before they go to class. They are not just reading the materials but also analyzing them to find the strong points and that is where they learn the analyzing skills. By defending their positions, they learn to negotiate, explanation, presentation, and trade-off which are key soft-skills.
I have a website for each class that I teach. I ask students to create scripts, scenarios related to the topic that they just learned in class and video tape them using their phone camera (each script should not be more than 5 minutes). Students review these short scripts and vote for the best. By having them explaining the concept, student learn how to clarify and verify what they have learned. By limit the problem solving to five minutes video clip, students learn about identify key concept, how to present them where they learn communication, presentation, collaboration and teamwork. The selected scripts will be uploaded on my website as podcasting so I could share with other classes. This type of learning help student learn to plan, to negotiate, and create a mindset of problem solving and promote soft-skills.
Sometime I use a technique called “Who will use this” by asking students to create a one page brochure explaining a problem that is used in the “real world.” They must give an example of the problem and demonstrate how to solve it. It should be bright & colorful like an advertisement so they can posted on my website.
I often encourage input from students so that they have an opportunity to share with me what they want to gain from the class. I want to know how they value (or not) the way I teach and make them work. Based on their inputs, I can identify improvement opportunities. Instead of the tradition of having two exams each semester, I like to give weekly assignment to make sure that students keep up with the class. I like to give a short test at the end of the week, I will grade them over the weekend and provide feedback to students on Monday. I believe this timely feedback is important so the students know where they stand. This helps build knowledge throughout the semester and shows students what they are learning. Of course, some do not like that as they think that my class require too much works but most do enjoy it because they do not have to “cram” for the tests.
During the first week of class, I often ask some of them to tell the class where do they see themselves 5 to 10 years from now. If they do not know, do they see themselves as being a successful developers or managers? I also ask them what are the criteria of a successful developers or managers? What are their skills? What do these people do in their job? I also ask them to visualize they are in those positions and what do they need to success? By explore all the possibilities and career opportunities, I want them to set their career goals, their study goals and set up measurements to track their progress. When students have a clear direction and the roadmap for their career, they often do well in class because they know what they need to study.
When I have larger class, I would divide into smaller groups (3-6 students) to discuss a particular question related to the subject material. A smaller group, where each individual is required to contribute, will often draw out ideas and comments otherwise kept silent in the larger classroom. Small groups often more comfortable for the shy or hesitant students learning from their friends and discovering new things together.
Throughout the class, I often find a real life situation such as a news clip from newspapers to explain how that situation relates to the topic that they are learning. Before starting on a new topic, I ask students to do research on the internet such as read articles from Wikipedia, some technical websites to get some ideas to be discussed in class before asking them to read textbook. By doing that, students know more about implementation before they learn about the theories. This will help students to stay engaged with the topic.
When students are stressed by the lesson, I often share with them how myself (the teacher) also messed up learning the topic when I was at their age. I try to make it funny so we can laugh about it and make them feel comfortable. I often share with my students some of my personal stories as a student, a developer, a manager, a director, and a professor including many of my mistakes, my failures hopefully to motivate them.
By actively engaging students in learning, we can develop the learning habit by making learning less stressful. Few years from now, students may forget what they have learned, they may forget some formulas and equations but they will not forget how they learn them. That learning habit is the foundation for their continuous learning throughout their lives as what lifelong learning should be.