08 Jul, 2021
Dạy và học
Ngày nay sinh viên đại học là tích cực; họ không ngồi yên và dễ dàng bị sao lãng bởi các tin nhắn, emails, và các hoạt động phương tiện xã hội khác. Để hiệu quả, phương pháp dạy phải thay đổi từ thụ động sang tích cực để giữ cho sinh viên tham gia vào việc học. Hình dung một lớp mà sinh viên tới và sẵn sàng học thì thời gian trên lớp sẽ năng suất hơn nhiều và là thích thú cho cả thầy và trò. Thay vì nghe thụ động bài giảng dài, sinh viên tham gia tích cực vào trong thảo luận nơi họ tham gia, học tập, phân tích và áp dụng điều họ học vào phát triển kĩ năng của mình. Tuy nhiên để cho sinh viên tới lớp và sẵn sàng học là khó vì trong nhiều năm họ đã quen thụ động rồi. Để bắt đầu với phương pháp học tích cực, thầy giáo cần giải thích cho họ về cách học mới. Tất nhiên, một số sinh viên sẽ nêu ra mối quan ngại của họ nhưng bằng việc đề cập tới từng mối quan ngại của họ, thầy giáo có thể thuyết phục họ chấp nhận phương pháp mới này.
Khi sinh viên nói: “Em thà học bằng việc nghe bài giảng hơn.” thầy giáo có thể thuyết phục họ bằng việc để họ thử một thực nghiệm đơn giản. Chẳng hạn tôi thách thức sinh viên tìm ra chỗ mà họ chưa bao giờ tới trước đây bằng việc cho chỉ dẫn: “Đi tới phố X, rẽ trái, sau 100 mét, rẽ phải, sau 200 mét rẽ trái tới phố Z, rẽ trái rồi đi qua tiệm cà phê rồi rẽ phải ….v.v.” Tôi yêu cầu họ tìm ra chỗ đó chỉ bằng việc tuân theo chỉ dẫn. Sự kiện là hầu hết sinh viên sẽ nghe chỉ dẫn để có được ý tưởng tổng thể nhưng họ chỉ tìm ra chỗ đó bằng việc phạm sai lầm vài lần. Họ sẽ rẽ sai, đi vào phố sai nhưng cuối cùng họ sẽ tìm ra chỗ đó bằng việc học qua sai lầm của họ. Một khi họ tìm được chỗ đó, họ có thể quay lại đó vào bất kì lúc nào vì họ đã học kĩ nó. Tôi giải thích rằng việc lắng nghe chỉ cho họ ý tưởng nhưng họ chỉ học bằng việc làm, bằng việc phạm sai lầm và đó là cách học tốt nhất. Cùng điều này có thể được áp dụng cho lập trình máy tính, sinh viên không học viết chương trình bằng việc nghe bài giảng về cấu trúc dữ liệu và cú pháp mà bằng việc thực tế viết mã, phạm nhiều sai lầm, và học từ chúng. Khi họ học tốt, họ sẽ không bao giờ phạm cùng sai lầm lặp lại.
Khi sinh viên nói: “Tại sao thầy không chỉ dạy thôi?” thầy giáo có thể giải thích cho họ rằng thời gian trên lớp nên được dùng tốt hơn cho thảo luận thông tin chứ không cho việc truyền thụ nó. Phần lớn sinh viên đều quen thuộc với việc dạy thụ động về nghe bài giảng, cho nên họ lẫn lộn “dạy” và “đọc bài giảng” và không thoải mái với những thầy không đọc bài giảng. Tôi thường bảo họ: “Thầy có thể đọc bài giảng trên lớp, thì các em sẽ phải học mọi thứ bên ngoài lớp; hay chúng ta có thể làm thông tin thành sẵn có cho các em trước khi tới lớp, và dành thời gian trên lớp để giải thích các phần khó, trả lời câu hỏi của các em, và thảo luận về chúng để giúp cho các em hiểu rõ hơn. Chúng ta không có đủ thời gian trên lớp cho cả hai việc này. Cái nào sẽ giúp cho các em học tập?
Khi sinh viên nói: “Sao em cần tự mình học?” thầy giáo có thể hỏi: “Tại sao chúng ta ở đây? Các em không thể tự mình học mọi thứ được đó là lí do tại sao các em tới trường. Các em nên học khái niệm cơ bản trong khi chuẩn bị cho lớp, thế rồi học cách áp dụng nó trong lớp. Điều quan trọng là học mọi thứ theo chiều sâu thay vì chỉ trên bề mặt bằng việc ghi nhớ vài điều. Các em không thể áp dụng được khái niệm nếu các em chỉ ghi nhớ mọi điều, các em phải áp dụng chúng; phân tích chúng để cho các em có thể xây dựng kĩ năng của mình. Ngày nay ghi nhớ không còn cần nữa vì phần lớn thông tin đều sẵn có trên internet, trong sách tham khảo nhưng các em cần biết cách áp dụng chúng và dùng chúng. Các em phải có tri thức sâu để làm công việc cho nên phương pháp dạy nên thay đổi để giúp các em phát triển những kĩ năng được cần. Thời gian trên lớp nên được dùng để phát triển kĩ năng chứ không chỉ truyền thụ tri thức. Các em không phải là con tàu rỗng nơi thầy giáo có thể rót tri thức vào. Các em không phải là mẩu bộ nhớ để thầy lập trình.”
Đôi khi sinh viên có thể giận dữ: “Chúng em đang trả tiền cho thầy dạy chứ.” Thầy giáo có thể nói: “Thầy đang dạy các em bây giờ và mục đích cao nhất của giáo dục là giúp các em trở nên hiểu biết để cho các em có thể phát triển kĩ năng riêng của các em. Các thầy ở đây để chuẩn bị cho các em nghề nghiệp, hỗ trợ cho các em phát triển cá nhân, và thu lấy kinh nghiệm để cho các em có thể là những người đóng góp hữu dụng cho xã hội. Các thầy muốn các em thành công trong nghề nghiệp của các em, trong đời các em, trong việc thu nhận những kĩ năng mà các em sẽ cần để có được việc làm tốt. Ngày nay toàn thế giới đang thay đổi, các em cần mọi giúp đỡ các em có thể nhận để có khả năng điều chỉnh theo những thay đổi này và phương pháp dạy phải thay đổi để giúp các em thành công. Chúng ta không còn trong thời đại nông nghiệp nơi tri thức chỉ chia sẻ trong gia đình từ bố sang con trai; chúng ta không còn trong thời đại công nghiệp nơi tri thức được dạy bằng ghi nhớ các sự kiện để qua được kì thi hay thu được bằng cấp; chúng ta đang trong thời đại tri thức nơi kĩ năng là yếu tố then chốt để giúp các em thành công và cách duy nhất để phát triển những kĩ năng này là học qua hành, bằng việc học tích cực và học liên tục.
—English version—
Teaching and learning
Today college students are active; they do not stay still and easily get distracted by text messages, emails, and other social media activities. To be effective, teaching method must change from passive to active to keep student engaging in learning. Imagine a class where students come and ready to learn then class time would be much more productive and enjoyable for both teachers and students. Instead of passively listen to a long lecture, students are actively engage in discussions where they are participating, learning, analyzing and applying what they learn to develop their skills. However to have students come to class and ready to learn is difficult because for many years they used to be passive. To start with the active learning method, teachers need to explain to them about the new way of learning. Of course, some students will raise their concerns but by addressing each of their concerns, teachers can convince them to accept this new method.
When student says: “I rather learn by listen to a lecture.” Teachers could convince them by let them trying on a simple experiment. For example I challenge students to find a place that they never been before by giving instruction: “Go to X street, turn left, after 100 meter, turn right, after 200 meter turn left then go to Z street, turn left then pass a coffee shop then turn right ….etc. I ask them to find that place just by following the instruction. The fact is most students will listen to the instruction to get the overall idea but they only find the place by making mistakes several times. They will make wrong turn, get into the wrong street but eventually they will find the place by learning from their mistakes. Once they find the place, they can go back there at any time because they have learned it well. I explain that listening only give them the idea but they only learn by doing, by making mistake and that is the best way to learn. The same thing can be applied to computer programming, students do not learn to write program by listen to lecture on data structure and syntax but by actually writing the code, make a lot of mistakes, and learn from them. When they learn well, they will never make the same mistake again.
When student says: “Why don’t you just teach?” Teachers could explain to them that class time should be better used for discussing information not transmitting it. Most students are familiar with the passive teaching of listening to lecture, so they confuse “teaching” and “lecturing” and not comfortable with teachers who do not lecture. I often tell them: “I can lecture in class, then you will have to learn everything outside of class; or we can make the information available for you prior to class, and spend class time explaining the difficult parts, answer your questions, and discuss them to help you understand better. We do not have enough class time for both. Which one would help you to learn?
When student says: “Why do I need to learn by myself?” Teachers could ask: “Why are we here? You cannot learn everything by yourself that is why you go to school. You should learn the basic concept in preparation for class, then learn how to apply it in class. It is important to learn everything in depth rather than just in the surface by memorize few things. You cannot apply the concept if you only memorize things, you must apply them; analyze them so you can build your skills. Today memorization is no longer necessary because most information is available in the internet, in reference books but you need to know how to apply them and use them. You must have in depth knowledge to do the work so teaching method should change to help you develop the needed skills. Time in class should be used to develop skills not just transfer the knowledge. You are not empty vessels where teachers can pour knowledge in. You are not a memory chip for teachers to program.”
Sometime student may be angry: “We are paying you to teach.” Teachers can say: “I am teaching you now and the purpose of higher education is to help you to be knowledgeable so you can develop your own skills. We are here to prepare you for a career, support you on your personal growth, and get experience so you can be useful contributors to society. We want you to succeed in your career, in your life, in acquiring the skills that you will need to get a good job. Today the whole world is changing, you need all the help you can get to be able to adjust to these changes and teaching method must change to help you to succeed. We are no longer in the agriculture age where knowledge is share within a family from father to sons; we are no longer in the industry age where knowledge is taught by memorize facts to pass exams or get degrees; we are in the knowledge age where skills are the key factor to help you to succeed and the only way to develop these needed skills is to learn by doing, by actively learning and continuous learning.