Một người phát triển phần mềm hỏi: “Ấn Độ và Trung Quốc có là những nước lãnh đạo trong làm khoán ngoài CNTT không? Ai là nước thứ ba hay thứ tư? Có cơ hội nào cho các nước khác đi vào kinh doanh làm khoán ngoài không?”

Đáp: Ấn Độ là nước lãnh đạo trong việc làm khoán ngoài công nghệ thông tin (CNTT) toàn cầu nhưng nước thứ hai là Philippines dựa trên thu nhập và khối lượng việc làm được tạo ra. Ấn Độ là thành công nhất vượt xa với thu nhập $97 tỉ đô la năm 2011, chiếm 52% số tiền của thị phần được khoán ngoài. Công nghiệp làm khoán ngoài của Ấn Độ sử dụng xấp xỉ 2.1 triệu công nhân CNTT và gián tiếp tạo ra 18.5 triệu việc làm phụ cho nền kinh tế.

Philippines, với thu nhập làm khoán ngoài $31 tỉ đô la năm 2011, với việc làm CNTT trực tiếp xấp xỉ 840,000 công nhân và gián tiếp tạo ra 3.1 triệu việc làm phụ cho nền kinh tế. Gần đây, Philippines đã kiếm được nhiều kinh doanh hơn trong các trung tâm gọi điện thoại bởi vì công nhân của họ nói tiếng Anh tốt hơn Ấn Độ cho nên nhiều công ti đang chuyển trung tâm gọi điện thoại của họ từ Ấn Độ sang Philippines.

Trung Quốc xếp hạng thứ ba trong thị trường làm khoán ngoài. Nó có ưu thế chi phí thấp, và hỗ trợ mạnh của chính phủ nhưng nó cũng có nhược điểm khi ít công nhân CNTT nói tiếng Anh giỏi cho nên kinh doanh của nó không phát triển được nhanh như mong đợi. Nhược điểm chính khác là Trung Quốc đã không có khả năng làm có hiệu lực luật sở hữu trí tuệ và nhiều nước phương tây vẫn ngần ngại khoán ngoài cho Trung Quốc. Ngày nay phần lớn kinh doanh được khoán ngoài sang Trung Quốc là tới từ Nhật Bản và Hàn Quốc nhưng khi chi phí của nó tăng lên, một số công ti Nhật Bản và Hàn Quốc đang cân nhắc chuyển ra sang nước có chi phí thấp khác.

Nước xếp hạng thứ tư và tăng trưởng nhanh nhất là Malaysia. Nó có luật sở hữu trí tuệ tốt, hệ thống giáo dục mạnh với nhiều chương trình đào tạo được cấp phép từ các trường hàng đầu ở Mĩ và châu Âu. Công nhân của nó có kĩ năng ngoại ngữ tốt với 87% nói tiếng Anh. Công nghiệp CNTT có ít hơn 5% tiêu hao và chi phí của nó thấp hơn Trung Quốc. Theo công nghiệp làm khoán ngoài CNTT, Malaysia có công nghiệp dịch vụ CNTT phát triển nhanh nhất, điều xếp hạng nó vào vị trí làm khoán ngoài hấp dẫn thứ ba trên thế giới. Malaysia được xếp hạng dựa trên sáu khu vực mấu chốt cho CNTT: môi trường kinh doanh tổng thể; kết cấu nền CNTT; hệ thống giáo dục mạnh; nghiên cứu và phát triển; bảo vệ sở hữu trí tuệ; và hỗ trợ của chính phủ cho phát triển công nghiệp.

Trong vài năm qua, Malaysia đã được thúc đẩy một cách tích cực về tiềm năng của nó để hấp dẫn nhiều kinh doanh CNTT. Nó đã thiết lập khu vực Siêu Hành lang Đa phương tiện Multi-media Super Corridor (MSC) nơi các công ti được khoán ngoài có thể nhận được ưu đãi thuế đặc biệt trong thời kì 10 năm, các ưu đãi giá điện và viễn thông, nhiều tài trợ cho đào tạo để đáp ứng nhu cầu toàn cầu và nhiều điều khác.

Ngày nay, dịch vụ CNTT là đóng góp chính cho sự tăng trưởng của kinh tế Malaysia và nó đã hấp dẫn nhiều công ti hàng đầu thế giới như ACS, BMW, DHL, HSBC, IBM, Intel, Motorola, Nokia, Shell, Unisys và nhiều công ti khác thiết lập vận hành vùng và toàn cầu ở đó. Năm ngoái, Malaysia đã hợp nhất nhiều công ti nhỏ thành 130 công ti làm khoán ngoài lớn hơn ở Siêu hành lang đa phương tiện của nó. Malaysia cũng là chỗ nhà cho 250 trung tâm gọi điện thoại.

Theo báo cáo của công nghiệp làm khoán ngoài CNTT, xu hướng khoán ngoài sẽ tăng tốc khi nhiều công ti đang tìm kiếm các vị trí nước ngoài mà có kĩ năng (kĩ năng kĩ thuật và ngoại ngữ như tiếng Anh) và chi phí thấp hơn để cải tiến tính cạnh tranh của họ trong thị trường toàn cầu. Khảo cứu này thấy rằng chi tiêu CNTT toàn cầu năm 2011 là quãng  $865 tỉ đô la nhưng chỉ quãng 20% (hay $174 tỉ) hiện thời được khoán ngoài cho Ấn Độ, Philippines, Trung Quốc, Malaysia và các nước khác cho nên có nhiều cơ hội hơn cho phát triển.

Với tiềm năng này, có nhiều cơ hội để đi vào kinh doanh này và nhiều nước ở Đông Nam Á, Nam Mĩ và châu Phi đang quan tâm tới việc theo đuổi tích cực cơ hội này.

—-English version—-

Malaysia IT industry

A software developer asked: “If India and China are leaders in Information Technology (IT) outsourcing? Who are the third or fourth? Is there any chance for others to get into outsourcing business?

Answer: India is the leader in global information Technology (IT) outsourcing but the second is the Philippines based on the revenue and the amount of job created. India is by far the most successful with revenue of $97 billion in 2011, accounts for 52% of the outsourced market share. The India’s outsourcing industry employed approx. 2.1 million IT workers and indirectly created 18.5 million additional jobs to the economy.

The Philippines, with outsourcing revenue of $31 billion in 2011, with direct IT employment approx. 840,000 workers and indirectly created 3.1 million additional jobs to the economy. Recently, Philippines has gained more business in call centers because their workers speak English better than India so more companies are moving their call centers from India to the Philippines.

China is the third ranking in outsourcing market. It has the low cost advantage, and strong government support but it also disadvantage as few IT workers speak English well so its business is not growing as fast as expected. Another major disadvantage is China has not been able to enforce the intellectual property laws and many western countries are still reluctant to outsource to China. Today most outsourced businesses in China are coming from Japan and S. Korea but as its cost is increasing, some Japanese and S. Korean companies are considering moving out to other lower cost countries.

The fourth in ranking and fastest growing country is Malaysia. It has good intellectual property laws, strong education system with several training programs licensed from top schools in the U.S and Europe. Its workers have good foreign language skills with 87% speak English. The IT industry has less than 5% attrition and its cost is lower than China. According to the IT outsourcing Industry, Malaysia has the fastest growing IT services industry that ranks as the world’s third most attractive for outsourcing location. Malaysia is ranked based on six critical areas for IT: overall business environment; IT infrastructure; strong education system; research and development; intellectual property protection; and government support for industry development.

In past few years, Malaysia has been actively promoted its potential to attract more IT businesses. It already established the Multi-media Super Corridor (MSC) area where local outsourced companies can get a special tax incentive for a period of 10 years, special telecom and electricity price incentives, more funding for trainings to meet global demands and so on.

Today, the IT services industry is a major contributor to the growth of the Malaysian economy and it has attracted many world class companies like ACS, BMW, DHL, HSBC, IBM, Intel, Motorola, Nokia, Shell, Unisys and many others that have set up their regional and global operations there. Last year, Malaysia consolidated many smaller companies into 130 larger outsourcing companies its multimedia Super Corridor. Malaysia is also home to 250 call centers.

According to IT outsourcing industry’s report, the trend to outsourcing will accelerate as more companies are seeking offshore locations that have the skills (Technical skills and foreign languages such as English) and lower cost to improve their competitive in global market. The study found that worldwide IT spending in 2011 was about $865 billion but only about 20% (or $174 billion) is currently outsourced to India, Philippines, China, Malaysia and other countries so there are more opportunities to growth.

Given this potential, there are many opportunities to get into this business and several countries in South East Asia, Eastern Europe, South America and Africa are interested in actively pursuing this opportunity.