Tôi bắt gặp bài báo tuyệt vời này mà tôi muốn chia sẻ với các bạn. Vài năm trước, tôi đã viết về thực nghiệm “Lỗ hổng trên tường” của Ts. Mitra với trẻ em Ấn Độ sống ở khu ổ chuột của Mumbai. Bây giờ điều đó đã xảy ra ở Ethiopia nơi trẻ em chưa bao giờ tới trường, chưa bao giờ thấy chữ viết trong đời nhưng chúng học các kĩ năng tính toán chỉ trong năm tháng:

“Điều gì xảy ra nếu bạn đem một nghìm máy tính bảng PC Motorola Zoom cho trẻ em Ethiopia, những đứa chưa bao giờ thấy một chữ in? Trong vòng năm tháng, chúng bắt đầu tự dạy chúng tiếng Anh trong khi phá vỡ an ninh trên OS của bạn để chuyên biệt hoá các thiết đặt và kích hoạt phần cứng bị mất hiệu lực.

Dự án một máy tính cho một đứa trẻ (OLPC) đã bắt đầu như một cách chuyển giao công nghệ và tài nguyên cho các trường học ở các nước có ít hay không có kết cấu nền, dùng máy tính rẻ để cải thiện giáo trình truyền thống. Điều dự án OLPC đã thực hiện trong năm hay sáu năm quan, dầu vậy, là ở chỗ dạy cho trẻ em về chất liệu mà thực sự không giá trị mấy. Vâng, biết tất cả chữ hoa và cách đánh vần “tình hàng xóm” đúng không phải là điều tệ, nhưng ghi nhớ sự kiện và thủ tục sẽ không gây hứng khởi cho trẻ em đi ra và học qua việc tự chúng dạy chúng, điều là then chốt cho một nền giáo dục tốt. Thay vì vậy, OLPC đang cố gắng hình dung cách dạy đứa trẻ học, điều chính là thực nghiệm này tất cả là gì.

Thay vì cho laptop (chúng thực sự là máy tính bảng Motorola Zoom cộng với bộ nạp năng lượng mặt trời chạy phần mềm chuyên biệt) cho trẻ em ở trường với thầy giáo, dự án OLPC quyết định cố gắng làm cái gì đó hoàn toàn khác: nó chuyển giao các hộp máy tính bảng cho hai làng ở Ethiopia, bị dán kín mít, không hướng dẫn phải làm cái gì. Chỉ như thế, “Này lũ trẻ, đây là cái hộp, các cháu có thể mở nó ra nếu muốn!”

Để cho bạn cảm giác các làng này ở Ethiopia giống cái gì, lũ trẻ (và hầu hết người lớn) ở đó chưa bao giờ nhìn thấy một chữ nào. Không sách vở, không báo chí, không biển đường phố, không nhãn trên đồ ăn hay hàng hoá đóng gói. Chẳng cái gì cả. Và những dân làng này không phải là duy nhất theo khía cạnh đó; có nhiều người trong số họ ở châu Phi nơi tỉ lệ học vấn là gần số không. Cho nên bạn có thể nghĩ rằng nếu bạn định cho máy tính bảng kì thú, điều sẽ có ích là có ai đó đi cùng để chỉ cho những người này cách dùng chúng, phải không?

Nhưng đó không phải là điều OLPC đã làm. Họ chỉ bỏ các hộp ở đó, dán xi kín mít, chứa một máy tính bảng cho mọi đứa trẻ trong từng làng (gần cả nghìn máy tính bảng tổng cộng), nạp sẵn với hệ điều hành nói tiếng Anh đã chuyên biệt và thẻ SD có phần mềm theo dõi chúng để ghi lại cách máy tính bảng đã được dùng. Đây là cách nó được ghi lại, như được người sáp lập OLPC Nicholas Negroponte kể lại tại cuộc hội nghị của MIT Technology Review tuần trước:

“Chúng tôi bỏ các hộp trong làng. Hộp đóng kín. Dán chặt. Không chỉ dẫn, không người nào. Tôi nghĩ lũ trẻ sẽ chơi với cái hộp! Trong vòng bốn phút, một đứa trẻ không chỉ mở hộp, mà tìm ra công tắc tắt bật. Nó chưa bao giờ thấy công tắc tắt bật. Nó bật nguồn lên. Trong vòng năm ngày, chúng dùng 47 apps trên từng đứa trẻ mỗi ngày. Trong vòng hai tuần, chúng hát các bài hát ABC [bằng tiếng Anh] trong làng. Và trong vòng năm tháng, chúng đã chọc ngoáy vào Android. Kẻ ngốc nào đó trong tổ chức của chúng tôi ở Media Lab đã vô hiệu hoá camera! Và chúng đã hình dung ra đó phải là camera, và chúng đã chọc ngoáy vào Android.”

Thực nghiệm này bắt đầu từ đầu năm nay, và điều OLPC thực sự muốn thấy là liệu những đứa trẻ này có thể học đọc và viết trong tiếng Anh không. Trên toàn thế giới, có điều gì đó như 100,000,000 đứa trẻ thậm chí không vào lớp một, đơn giản bởi vì không chỉ là không có trường, mà rất ít người lớn có học vấn, và nếu vấn đề lại hoá ra là với giá của chiếc máy tính bảng tất cả những đứa trẻ này có thể đơn giản dạy cho bản thân chúng, điều đó có tác động khổng lồ cho giáo dục. Và nó đi ra ngoài tụi trẻ nữa, vì các khảo cứu OLPC trước đây đã chỉ ra rằng lũ trẻ sẽ dùng máy tính của chúng để dạy bố mẹ chúng đọc và viết nữa, điều thật đáng ngạc nhiên và kính nể không thể tin được.

Nếu tất cả những điều này nhắc bạn về cuốn sách viễn tưởng khoa học nào đó bởi tác giả nổi tiếng nào đó, điều đó không phải là trùng hợp ngẫu nhiên: Nell’s Primer trong cuốn sách Thời kim cương của  Neal Stephenson đã gây hứng khởi trực tiếp cho nhiều phần mềm dạy học OLPC, điều bản thân nó mang tên Nell. Đây là một ví dụ về cách Nell dùng lời thuật nhân cách hoá, tiến hoá để giúp trẻ em học, học mà không đập vào đầu chúng bằng những bài học chuẩn hoá và phương pháp dạy truyền thống:

Cách xa trường gần nhất hàng dặm đường, một cô bé trẻ Ethiopia có tên Rahel bật chiếc máy tính bảng mới của mình lên. Máy năng lượng mặt trời nói với cô ấy: “Xin chào! Bạn có muốn nghe chuyện không?”

Cô bé gật đầu và nghe câu chuyện về một công chúa. Về sau, khi cô bé đã học thêm chút ít, cô bé sẽ bảo máy rằng công chúa có tên là “Rahel” như cô bé và rằng cô ấy thích mặc đồ mầu thanh thiên –nhưng bây giờ cuốn sách xanh lục vẽ hình ảnh của một công chúa vô danh cho cô bé và đề nghị cô bé vẽ hình trên màn hình. “R là cho Run (chạy). Bạn có thể vẽ R được không?” Khi cô bé vẽ R, nó trở nên sống động và phi nhanh qua màn hình. “Run bắt đầu bằng R. Roger chữ R chạy ngang qua thảm đỏ. Roger có con chó tên là Rover.” Rover sủa: “Ruff Ruff” Công chúa hỏi, “Bạn có tìm được cái gì mầu đỏ không?” và Rahel dùng camera để chụp quả dâu mọc trên bụi cây gần đó. “Làm tốt lắm! Tôi thấy chút màu đỏ ở đây. Bạn có tìm thấy cái gì lớn và đỏ không?”

Khi Rahel lớn lên, cuốn sách đề nghị cô vẽ không chỉ các chữ, mà cả từ. Lời đáp của cuốn sách được viết trên màn hình khi nó đọc chúng, và cuối cùng là cô bé không muốn rời khỏi âm thanh này mọi lúc. Chẳng bao lâu Rahel có thể viết các câu hoàn chỉnh trong cuốn sổ đặc biệt của cô bé, và thỉnh thoảng công chúa sẽ đáp lại chúng. Những câu chuyện mới dạy cho cô bé về âm nhạc (cô bé mở một cánh cửa bằng việc chơi giai điệu nào đó) và lập trình với các khối (Công chúa Rahel giúp một con rùa không sáng lắm vẽ hình dáng khác).

Rahel viết câu chuyện riêng của cô bé về công chúa, cô bé chia sẻ chuyện với bạn bè. Cuốn sách bảo cô bé rằng cô bé rất giỏi âm nhạc, và bài học của cô bé bắt đầu khuyến khích cô bé phát minh ra các bài hát đơn giản về cô bé học gì. Một Rahel lớn hơn học rằng ngôn ngữ khối mà cô bé quen dùng để nói chuyện với rùa cũng được dùng để viết mọi phần mềm chạy bên trong cuốn sách đặc biệt của cô bé. Rahel dùng các khối để viết loại trò chơi nhịp điệu mới. Người em trai của cô bé mới nhận được cuốn sách xanh lục riêng của mình, và Rahel viết cho cậu ra một câu chuyện dùng trò chơi nhịp điệu của cô ta để giúp cho cậu ta học đếm.

Để biết thêm thông tin:

http://dvice.com/archives/2012/10/ethiopian-kids.php

—-English version—-

A wonderful real story

I came across this wonderful article that I want to share with you. Several years ago, I wrote about Dr. Mitra’s “Hole in the Wall” experiment with India children who lived in the slums of Mumbai. Now it happened in Ethiopia where children never go to school, never see a written word in their lives but they learn computing skills in just five months:

“What happens if you give a thousand Motorola Zoom tablet PCs to Ethiopian kids who have never even seen a printed word? Within five months, they’ll start teaching themselves English while circumventing the security on your OS to customize settings and activate disabled hardware.

The One Laptop Per Child (OLPC) project started as a way of delivering technology and resources to schools in countries with little or no education infrastructure, using inexpensive computers to improve traditional curricula. What the OLPC Project has realized over the last five or six years, though, is that teaching kids stuff is really not that valuable. Yes, knowing all your state capitals and how to spell “neighborhood” properly isn’t a bad thing, but memorizing facts and procedures isn’t going to inspire kids to go out and learn by teaching themselves, which is the key to a good education. Instead, OLPC is trying to figure out a way to teach kids to learn, which is what this experiment is all about.

Rather than give out laptops (they’re actually Motorola Zoom tablets plus solar chargers running custom software) to kids in schools with teachers, the OLPC Project decided to try something completely different: it delivered some boxes of tablets to two villages in Ethiopia, taped shut, with no instructions whatsoever. Just like, “hey kids, here’s this box, you can open it if you want!”

Just to give you a sense of what these villages in Ethiopia are like, the kids (and most of the adults) there have never seen a word. No books, no newspapers, no street signs, no labels on packaged foods or goods. Nothing. And these villages aren’t unique in that respect; there are many of them in Africa where the literacy rate is close to zero. So you might think that if you’re going to give out fancy tablet computers, it would be helpful to have someone along to show these people how to use them, right?

But that’s not what OLPC did. They just left the boxes there, sealed up, containing one tablet for every kid in each of the villages (nearly a thousand tablets in total), pre-loaded with a custom English-language operating system and SD cards with tracking software on them to record how the tablets were used. Here’s how it went down, as related by OLPC founder Nicholas Negroponte at MIT Technology Review’s conference last week:

“We left the boxes in the village. Closed. Taped shut. No instruction, no human being. I thought, the kids will play with the boxes! Within four minutes, one kid not only opened the box, but found the on/off switch. He’d never seen an on/off switch. He powered it up. Within five days, they were using 47 apps per child per day. Within two weeks, they were singing ABC songs [in English] in the village. And within five months, they had hacked Android. Some idiot in our organization or in the Media Lab had disabled the camera! And they figured out it had a camera, and they hacked Android.”

This experiment began earlier this year, and what OLPC really want to see is whether these kids can learn to read and write in English. Around the world, there are something like 100,000,000 kids who don’t even make it to first grade, simply because there are not only no schools, but very few literate adults, and if it turns out that for the cost of a tablet all of these kids can simply teach themselves, it has huge implications for education. And it goes beyond the kids, too, since previous OLPC studies have shown that kids will use their computers to teach their parents to read and write as well, which is incredibly amazing and awesome.

If this all reminds you of a certain science fiction book by a certain well-known author, it’s not a coincidence: Nell’s Primer in Neal Stephenson’s The Diamond Age was a direct inspiration for much of the OLPC teaching software, which itself is named Nell. Here’s an example of how Nell uses an evolving, personalized narrative to help kids learn to learn without beating them over the head with standardized lessons and traditional teaching methods:

Miles from the nearest school, a young Ethiopian girl named Rahel turns on her new tablet computer. The solar powered machine speaks to her: “Hello! Would you like to hear a story?”

She nods and listens to a story about a princess. Later, when the girl has learned a little more, she will tell the machine that the princess is named “Rahel” like she is and that she likes to wear blue–but for now the green book draws pictures of the unnamed Princess for her and asks her to trace shapes on the screen. “R is for Run. Can you trace the R?” As she traces the R, it comes to life and gallops across the screen. “Run starts with R. Roger the R runs across the Red Rug. Roger has a dog named Rover.” Rover barks: “Ruff Ruff” The Princess asks, “Can you find something Red?” and Rahel uses the camera to photograph a berry on a nearby bush. “Good work! I see a little red here. Can you find something big and red?”

As Rahel grows, the book asks her to trace not just letters, but whole words. The book’s responses are written on the screen as it speaks them, and eventually she doesn’t need to leave the sound on all the time. Soon Rahel can write complete sentences in her special book, and sometimes the Princess will respond to them. New stories teach her about music (she unlocks a dungeon door by playing certain tunes) and programming with blocks (Princess Rahel helps a not very-bright turtle to draw diffrent shapes).

Rahel writes her own stories about the Princess, which she shares with her friends. The book tells her that she is very good at music, and her lessons begin to encourage her to invent silly songs about what she’s learning. An older Rahel learns that the block language she used to talk with the turtle is also used to write all the software running inside her special book. Rahel uses the blocks to write a new sort of rhythm game. Her younger brother has just received his own green book, and Rahel writes him a story which uses her rhythm game to help him learn to count.

For more information:

http://dvice.com/archives/2012/10/ethiopian-kids.php